Hiệu đề thường dùng trên đồ gốm sứ thời Khang Hy
( Áp dụng cho tất cả các loại gốm sứ bao gồm cả đồ sứ men lam – blue and white )
Tại vị 7 tháng 2, 1661 – 20 tháng 12, 1722
Tiền nhiệm Thuận Trị Đế
Kế nhiệm Ung Chính Đế
Vợ 4 hoàng hậu và 1200 phi tần
Hậu duệ
37 người, bao gồm 25 nam và 12 nữ
Tên đầy đủ
Ái Tân Giác La Huyền Điệp
Niên hiệu
Khang Hi
Thụy hiệu Nhân Hoàng đế
Hoàng tộc Nhà Thanh
Thân phụ Thuận Trị Đế
Sinh 4 tháng 5, 1654
Mất 20 tháng 12, 1722 tại Bắc Kinh, Trung Quốc
( Áp dụng cho tất cả các loại gốm sứ bao gồm cả đồ sứ men lam – blue and white )
Tại vị 7 tháng 2, 1661 – 20 tháng 12, 1722
Tiền nhiệm Thuận Trị Đế
Kế nhiệm Ung Chính Đế
Vợ 4 hoàng hậu và 1200 phi tần
Hậu duệ
37 người, bao gồm 25 nam và 12 nữ
Tên đầy đủ
Ái Tân Giác La Huyền Điệp
Niên hiệu
Khang Hi
Thụy hiệu Nhân Hoàng đế
Hoàng tộc Nhà Thanh
Thân phụ Thuận Trị Đế
Sinh 4 tháng 5, 1654
Mất 20 tháng 12, 1722 tại Bắc Kinh, Trung Quốc
Bên trái là
lối viết chữ thường Kaishu ; Bên phải là lối viết theo kiểu chữ triện
Zhuanshu mà theo Gotheborg.com cho biết có thể khẳng định không thể hiện
diện trên đồ gốm sứ thật sự sản xuất dưới thời Khang Hy.
Sir Harry
Garner đã có ý kiến cho rằng hiệu đề Khang Hy có thể phân thành ba nhóm
theo trình tự thời gian dựa vào sự khác biệt cơ bản trong cách viết
tiếng Hán:
Thới kỳ đầu: với nét chữ lớn (bold)
Thời kỳ giửa: các hiệu đề được viết tự do, (rather loose)
Thời kỳ cuối:
Chữ viết chính xác, chặc chẻ với cở chữ khá nhỏ lối viết ít tự do hơn
hai nhóm khác. Đặc biệt thường thấy ở những đồ vật kích thước nhỏ và
chất lượng thượng hạng ví dụ như ở các đồ thuộc dòng men màu mận ‘peach
bloom”.
Suốt thế kỷ
18 các loại hiệu đề Khang Hy trên đồ gốm sứ dường như chưa bị sao chép.
Một lý do khã dĩ giải thích có thể là cả hai triều đại Ung Chính và
Càn Long đã bận bịu trong việc quan tâm về hình ảnh của thời đại riêng
của họ và thấy rằng các thiết kế gốm sứ riêng của mình nổi trội hơn
những thời kỳ trước.
Trong thời
kỳ đầu của Hoang Đế Khang Hy sáu văn tự hiệu đề nhà Minh của thời kỳ
Hoàng Đế Thành Hóa (Chenghua) cũng được tìm thấy và đôi khi là Jiajing,
nhưng càng về cuối triều đại Khang Hy hiệu đề KH 6 văn tự kiểu Kaishu
là thường được dùng nhất.
Các hiệu đề
gốm sứ thời Khang Hy thật sự nên là loại có sáu văn tự. Các hiệu đề
“Khang Hy niên chế” duy nhất là hiệu đề thật là loại được viết bên trong
khung vuông đôi và được độc quyền dùng trang trí trên các vật dụng cung
đình, loại đồ sứ ngự dụng cao cấp nhất. Tất cả các hiệu đề Khang Hy bốn
chữ không có viền bao đều được làm từ/trong khoảng thời kỳ Quang Tự
(1875 – 1908) vào lúc ấy bốn văn tự kiểu Kaishu được dùng rộng rải
nhất.
Dưới đây là các hiệu đề thời Khang Hy phần lớn là dân dụng khác do Vermeer and Griggs đề nghị: (click trên hình để phóng lớn)
KhanhHoaThuyNga (dịch và biên soạn)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét