Chữ Khoa Đẩu
Trong
tiếng Khơ Me từ “PROPRO”nghĩa là lăn tròn,sang tiếng Việt có câu “xa
quay kéo sợi chạy “ RO RO”,quạt quay êm “RO”hoặc êm “RU”.Và từ PROPRO
dẫn đến từ “VO”trong tiếng Việt.Tiếng Việt,ngôn từ Việt ,là thứ ngôn
ngữ cổ xưa nhất của nhân loại.Thời thuộc địa đã có nhà ngôn ngữ học
người Pháp khi nghiên cứu tiếng Việt đã phải thốt lên “Tiếng Việt là mẹ
của các thứ tiếng trên thế giới”.Lúc đầu tiếng Việt, cũng như các ngôn
ngữ Nam Á của chủng tộc Mongoloit phương Nam, cũng là thứ ngôn ngữ chắp
dính(đa âm tiết)và chưa có thanh điệu.Mỗi từ là âm tiết chính ở giữa
và kèm theo tiền tố và hậu tố.Ngôn ngữ Mongoloit phương Bắc như của
người Mông Cổ,người Kim,người Mãn cũng đều là những ngôn ngữchắp dính
đa âm tiết.Từ thời tiền sử từ khi người Việt sáng tạo ra thuyết Âm
Dương Ngũ Hành,người Việt mới đem từng từ đặt vào trong cái “nôi khái
niệm” là cái bọc tròn biểu tượng Âm Dương để “VO”cho nó tròn,quá trình
xoay tròn biến hóa trong cái nôi ấy làm cho các râu ria của từ là tiền
tố và hậu tố bị vò rụng đi hết,còn lại mỗi từ chỉ còn cái lõi là một âm
tiết,và bắt buộc phải nảy sinh thanh điệu,thế là tiếng Việt trở thành
có thanh điệu như tiếng nhạc.Quá trình rút ngắn lượng âm tiết của một
từ đến chỉ còn tối thiểu là một âm tiết cũng là quá trình tất yếu trong
phát triển ngôn ngữ của nhân loại(tin học gọi là sự nén thông
tin).Tiếng Mỹ nhiều từ được rút ngắn hơn tiếng Anh,điển hình nhất có từ
O.K.(hai âm tiết).Tiếng Nga có từ mang nghĩa “của nhân loại” là “
tre-lô-véc-trét-cki-i”(năm âm tiết)nay thấy có văn bản của họ thay bằng
“men-ski-i”(ba âm tiết).Sự phát triển như vậy làm cho tiếng Việt ngày
nay có 6 thanh điệu,thực ra là 7 vì có một thanh là âm tiết bị kéo dài
ra để mang nghĩa ngược lại.Ví dụ câu Kiều “Mối rằng đáng giá ngàn
vàng,dớp nhà nhờ lượng người thương daám nài”,rõ ràng từ “daám” kéo dài ở
đây mang nghĩa ngược lại tức “không dám”,giống như kẻ dài
(——)là âm thì nghĩa ngược kẻ ngắn(—)là dương.Tiếng Thái có 5 thanh điệu.Tiếng Hán có 4 thanh điệu,thực ra gần được 5 vì có một thanh điệu âm tiết nhẹ.Ấy vậy mà ở các ngôn ngữ lập thể(đơn âm tiết)ngày nay người ta vẫn nói với tốc độ nhanh gấp mấy lần ngày xưa.Thế hệ già ngày nay nghe không kịp tốc độ thanh niên nói trên TV.
Từ VO khi ở trong nôi khái niệm Âm Dương nó đã sinh ra nhiều từ thuộc khái niệm Âm và khái niệm Dương(xem bài “ Nôm na là cha mách qué”).Trong các khái niệm đó có khái niệm VIÊN và khái niệm VUÔNG để chỉ trời tròn và đất vuông.VIÊN là VÒM trời,là một vật chứa mênh mông có thể GOM tất cả vào trong lòng nó.VUÔNG cũng là một vật chứa,nhưng nhỏ hơn.Trời tròn có trước nên từ VIÊN dẫn đến từ NGUYÊN là cái khởi thủy(về sau người Hán và người Nhật mượn từ NGUYÊN(nghĩa là khởi thủy) này,họ gọi là “yuán”hay “ên”để chỉ đồng tiền,làm lượng từ của tiền,tiền là một vật thể có diện tích, bằng kim loại hay bằng giấy, chứa một giá trị qui định nào đó gọi là mệnh giá của tiền,lượng từ của tiền nói lên cái diện tích ấy.Tuy nhiên mượn từ NGUYÊN này làm lượng từ cho tiền hóa ra tiền của họ là từ trên trời rơi xuống,cũng như họ đã được hưởng sẵn thành quả từ một nền văn hóa khác đem lại,như ngày xưa vớ được thiên thư).Từ NGUYÊN không mang ý là cái diện tích,nó chỉ mang ý là cái đầu tiên thì làm sao mà làm lượng từ được?(thôi thì “đầu tiên”là “tiền đâu” cũng được vậy)
Từ VO đã dẫn đến các từ như sau:
(propro)-vo-VŨ-trữ-trự-chữ-chứa-vựa
Vuông…Vo…Viên.Trong cái nôi khái niệm khi Vo bắt đầu tách đôi thì nó sinh ra cặp dính là Vướng-Víu tức đang còn dính nhau,chưa lớn hẳn để tách khỏi nhau được.Trong đó con Víu là con Dương,lớn lên nó thành Âm là VUÔNG,con Vướng là con Âm,lớn lên nó thanh Dương là VIÊN.Cái nôi mà VO đẻ ra là VUÔNG…VƯỚNG-VÍU…VIÊN.
Vuông dẫn đến:
Vuông-Miếng-Khuôn- KHÔN-Công-Đồng-Đoong-Ruộng-Diện-Nương-
-Khung-Vùng-Văn
Viên dẫn đến:
Viên-Viêng-Gom-Vòm-Gồm-CÀN-Tròn-Vòng-Vành-Vầng-Vung
Blời nghĩa là mặt trời tiếng Mường đã dẫn đến các từ sau:
Bời-Lói-Rọi- Chói-Chời-Giời-Trời-Trụ
Rõ ràng là từ CÀN và KHÔN cũng chỉ là những từ chỉ sự chứa.CÀN tượng trời,KHÔN tượng đất.Quẻ CÀN cũng như quẻ KHÔN chứa ý nghĩa đã ghi trong nó bằng ký tự kẻ vạch.Đó là khi con người chưa có chữ viết,chỉ dùng
cây QUE cứng để KẺ vạch,sau có chữ khác rồi và đã làm ra giấy mềm, mới dùng cây VIẾT để VẼ và nét chữ của VẼ thì rõ ràng là mềm hơn nét KẺ.
Từ “đoong”tiếng Lào là mặt, tức một diện tích(khác với từ “ bộ mặt” thì tiếng Lào gọi là “ nạ”-“lìn má,má lề nạ” nghĩa là “lờn chó,chó liếm mặt”),một sự chứa,nó dẫn đến từ “đồng”và “ruộng”trong tiếng Việt,đều là diện tích của đất,cũng như từ “công”,và ta có từ ghép “đồng ruộng” cũng giống như “đồng đất” là một diện tích đất,và từ ghép“công ruộng”cũng vậy nhưng nó là một diện tích cụ thể hơn.Người Việt dùng từ “đồng” để làm lượng từ cho tiền,bởi chỉ có đồng ruộng của nền văn minh nông nghiệp mới làm ra tiền chứ không phải tiền từ trên trời xuống.Bởi vì thế dù tiền có làm bằng chất liệu đồng là thứ kim loại(từ đồng âm dị nghĩa)ngày xưa hay bằng giấy polime ngày nay thì vẫn gọi là đồng tiền(đồng đây là từ đồng hay ruộng là một cái diện tích có chứa giá trị trong nó),ngày xưa cũng còn gọi “trự tiền”hay “chữ tiền”cũng là cái có chứa giá trị là mệnh giá của nó(“Nom con trâu này đáng được mấy chữ tiền”).
Đến đây thì chắc bạn đọc đã thấy rõ cái đồng tiền bằng chất liệu kim loại đồng ngày xưa làm thành hình tròn có lỗ vuông ở giữa(tại sao không làm lỗ tròn cho tiện dây xâu?) là tượng trưng bầu trời mênh mông bao bọc lấy trái đất ,là của người Việt làm ra đầu tiên theo đúng cái lý VIÊN-VUÔNG.
Trong tiếng Lào từ “Viêng Chăn”đúng nghĩa của nó là “vầng trăng”của tiếng Lào.Tiếng Lào nói “ đoong chăn” là mặt trăng ý nói cái diện tích,còn “viêng chăn” là vầng trăng, ý nói cái vòng sáng.Âm tiết “viêng chăn”đã được người Quan Thoại ký âm bằng “wan xiang” ,mà hai chữ nho đó biểu ý là “vạn tượng”tức vạn con voi(?).Trong lịch sử thì cái kiểu tam sao thất bản như vầy đếm làm sao cho hết được.
(——)là âm thì nghĩa ngược kẻ ngắn(—)là dương.Tiếng Thái có 5 thanh điệu.Tiếng Hán có 4 thanh điệu,thực ra gần được 5 vì có một thanh điệu âm tiết nhẹ.Ấy vậy mà ở các ngôn ngữ lập thể(đơn âm tiết)ngày nay người ta vẫn nói với tốc độ nhanh gấp mấy lần ngày xưa.Thế hệ già ngày nay nghe không kịp tốc độ thanh niên nói trên TV.
Từ VO khi ở trong nôi khái niệm Âm Dương nó đã sinh ra nhiều từ thuộc khái niệm Âm và khái niệm Dương(xem bài “ Nôm na là cha mách qué”).Trong các khái niệm đó có khái niệm VIÊN và khái niệm VUÔNG để chỉ trời tròn và đất vuông.VIÊN là VÒM trời,là một vật chứa mênh mông có thể GOM tất cả vào trong lòng nó.VUÔNG cũng là một vật chứa,nhưng nhỏ hơn.Trời tròn có trước nên từ VIÊN dẫn đến từ NGUYÊN là cái khởi thủy(về sau người Hán và người Nhật mượn từ NGUYÊN(nghĩa là khởi thủy) này,họ gọi là “yuán”hay “ên”để chỉ đồng tiền,làm lượng từ của tiền,tiền là một vật thể có diện tích, bằng kim loại hay bằng giấy, chứa một giá trị qui định nào đó gọi là mệnh giá của tiền,lượng từ của tiền nói lên cái diện tích ấy.Tuy nhiên mượn từ NGUYÊN này làm lượng từ cho tiền hóa ra tiền của họ là từ trên trời rơi xuống,cũng như họ đã được hưởng sẵn thành quả từ một nền văn hóa khác đem lại,như ngày xưa vớ được thiên thư).Từ NGUYÊN không mang ý là cái diện tích,nó chỉ mang ý là cái đầu tiên thì làm sao mà làm lượng từ được?(thôi thì “đầu tiên”là “tiền đâu” cũng được vậy)
Từ VO đã dẫn đến các từ như sau:
(propro)-vo-VŨ-trữ-trự-chữ-chứa-vựa
Vuông…Vo…Viên.Trong cái nôi khái niệm khi Vo bắt đầu tách đôi thì nó sinh ra cặp dính là Vướng-Víu tức đang còn dính nhau,chưa lớn hẳn để tách khỏi nhau được.Trong đó con Víu là con Dương,lớn lên nó thành Âm là VUÔNG,con Vướng là con Âm,lớn lên nó thanh Dương là VIÊN.Cái nôi mà VO đẻ ra là VUÔNG…VƯỚNG-VÍU…VIÊN.
Vuông dẫn đến:
Vuông-Miếng-Khuôn- KHÔN-Công-Đồng-Đoong-Ruộng-Diện-Nương-
-Khung-Vùng-Văn
Viên dẫn đến:
Viên-Viêng-Gom-Vòm-Gồm-CÀN-Tròn-Vòng-Vành-Vầng-Vung
Blời nghĩa là mặt trời tiếng Mường đã dẫn đến các từ sau:
Bời-Lói-Rọi- Chói-Chời-Giời-Trời-Trụ
Rõ ràng là từ CÀN và KHÔN cũng chỉ là những từ chỉ sự chứa.CÀN tượng trời,KHÔN tượng đất.Quẻ CÀN cũng như quẻ KHÔN chứa ý nghĩa đã ghi trong nó bằng ký tự kẻ vạch.Đó là khi con người chưa có chữ viết,chỉ dùng
cây QUE cứng để KẺ vạch,sau có chữ khác rồi và đã làm ra giấy mềm, mới dùng cây VIẾT để VẼ và nét chữ của VẼ thì rõ ràng là mềm hơn nét KẺ.
Từ “đoong”tiếng Lào là mặt, tức một diện tích(khác với từ “ bộ mặt” thì tiếng Lào gọi là “ nạ”-“lìn má,má lề nạ” nghĩa là “lờn chó,chó liếm mặt”),một sự chứa,nó dẫn đến từ “đồng”và “ruộng”trong tiếng Việt,đều là diện tích của đất,cũng như từ “công”,và ta có từ ghép “đồng ruộng” cũng giống như “đồng đất” là một diện tích đất,và từ ghép“công ruộng”cũng vậy nhưng nó là một diện tích cụ thể hơn.Người Việt dùng từ “đồng” để làm lượng từ cho tiền,bởi chỉ có đồng ruộng của nền văn minh nông nghiệp mới làm ra tiền chứ không phải tiền từ trên trời xuống.Bởi vì thế dù tiền có làm bằng chất liệu đồng là thứ kim loại(từ đồng âm dị nghĩa)ngày xưa hay bằng giấy polime ngày nay thì vẫn gọi là đồng tiền(đồng đây là từ đồng hay ruộng là một cái diện tích có chứa giá trị trong nó),ngày xưa cũng còn gọi “trự tiền”hay “chữ tiền”cũng là cái có chứa giá trị là mệnh giá của nó(“Nom con trâu này đáng được mấy chữ tiền”).
Đến đây thì chắc bạn đọc đã thấy rõ cái đồng tiền bằng chất liệu kim loại đồng ngày xưa làm thành hình tròn có lỗ vuông ở giữa(tại sao không làm lỗ tròn cho tiện dây xâu?) là tượng trưng bầu trời mênh mông bao bọc lấy trái đất ,là của người Việt làm ra đầu tiên theo đúng cái lý VIÊN-VUÔNG.
Trong tiếng Lào từ “Viêng Chăn”đúng nghĩa của nó là “vầng trăng”của tiếng Lào.Tiếng Lào nói “ đoong chăn” là mặt trăng ý nói cái diện tích,còn “viêng chăn” là vầng trăng, ý nói cái vòng sáng.Âm tiết “viêng chăn”đã được người Quan Thoại ký âm bằng “wan xiang” ,mà hai chữ nho đó biểu ý là “vạn tượng”tức vạn con voi(?).Trong lịch sử thì cái kiểu tam sao thất bản như vầy đếm làm sao cho hết được.
Đổng tiền Cảnh Hưng
Bầu trời và mặt đất đều biểu thị khái niệm “chứa”,trong đó chữ VŨ(do
vo tròn chữ propro nghĩa là lăn tròn mà có) để chỉ không gian.Còn để
tính được thời gian thì phải dựa vào mặt trời.Từ “Blời”nghĩa là mặt
trời của tiếng Mường đã dẫn đến chữ TRỤ nghĩa là thời gian.Và có từ VŨ
TRỤ là chỉ cả không gian và thời gian,nên mới có câu “bốn phương tám
hướng”.
Về ký tự thì lúc đầu chưa có nên làm bằng thắt gút,sau đến kẻ vạch,vẫn chưa đủ ký tự để biểu đạt thì sáng tạo ra chữ nòng –nọc,đó là kiểu chữ tròn,mỗi chữ gồm cái đầu nó to tròn là một cái vòng,xung quanh có nhiều râu ria ngoằn ngoèo biểu đạt tượng thanh.Như vậy là chữ tròn có trước.Về sau thấy chữ kiểu ấy không nghệ thuật nên lại sáng tạo ra loại chữ vuông,gồm một cái hình vuông,còn các ký tự râu ria tượng thanh và biểu ý thì dồn hết vào trong cái ô vuông ấy cho gọn và thế là xuất hiện loại ký tự gọi là “vuông chữ”.Vuông chữ nghĩa là một diện tích chứa ký tự biểu ý và biểu âm .Gọi là “ vuông chữ” thì cũng giống như “vuông ruộng” hay “miếng vườn”,đều là những diện tích có chứa nội dung trong đó,cũng như “ đồng tiền”,vì vuông và đồng cũng như nhau,đều là chỉ diện tích.Chỉ có điều là “vuông chữ”(mà Quan Thoại phiên âm là “wấn dư”-văn tự)thì nó là diện tích nhỏ hơn vuông ruộng rất nhiều,nhỏ đến mức người ta phải gọi nó là “vuông chữ nho nhỏ”tức là những cái vuông ấyrất nhỏ bé đáng yêu, rất xinh xắn.Cái vuông chữ đơn giản nhất là cái ô vuông trống rỗng không có chứa ký tự gì trong ấy cả,đó là chữ MIỆNG(口) và chữ MIẾNG(口),mà ở Quan Thoại thì gọi là KHẨU,miệng là KHẨU và một miếng ăn cũng là KHẨU.
Tiếng Nhật cũng rất gần gũi với tiếng Việt,nhưng tiếng Nhật đa âm tiết.Những từ Nhật có một âm tiết như KI là cây,TÊ là tay,MÊ là mắt thì cũng chẳng khác gì tiếng Việt.Những từ Nhật đa âm tiết thì cứ vặt đầu vặt đuôi đi thì cái âm lõi ở giữa còn lại sẽ thấy na-ná từ Việt.Ví dụ từ “cá” tiếng Nhật gọi là “XA- ca- NA”.Người Việt đem cái từ “XA-ca-NA” đó bỏ vào cái nôi khái niệm là biểu tượng Âm Dương của người Lạc Việt để VO,thì khi vo tròn trong nôi đó,nó sẽ bị vò rụng đầu XA và rụng đuôi NA đi mất,còn lại cái lõi giữa một âm tiết là “cá”của tiếng Việt hay “pá”của tiếng Thái(âm tiết ca-na còn để lại trong tiếng Việt các từ“cần”,”cờn”,“còng”,”quèn” là chỉ cửa sông,bến cá như Cần Thơ,Cần Giờ ở Nam Bộ,Cửa Cờn ở Nghệ An,Lạch Quèn,Chợ Còng ở Thanh Hóa).Không thể nói rằng người Nhật đã mượn từ “cá”của tiếng Việt rồi chắp thêm đầu, chắp thêm đuôi cho nó((tô vẽ thêm)để thành từ “xa-ca-na”mà dùng,không thể có cái logic phức tạp hóa ngôn ngữ như vậy mà chỉ có ngược lại.Điều này chứng tỏ rằng thời tiền sử tiếng Nhật,tiếng Việt,tiếng Nam Á nói chung là một thể thống nhất.Người Việt sở dĩ “vo tròn”được ngôn từ của mình thành đơn âm tiết vì đã sáng tạo ra được cái phương tiện kỹ thuật là cái hình tròn biểu tượng Âm Dương(thực tế nó chỉ mới là một “bit”thông tin).Việc dùng phương tiện ấy để mài dũa ngôn từ thì trong sách “Việt Nam cội nguồn Bách Việt”của giáo sư Bùi Văn Nguyên có nói là tương truyền do vua Phục Hy dạy .
Ví dụ từ tiếng Nhật:
(Chú thích:nhiều từ thực ra chỉ là do nghe âm tiết mà liên tưởng,như tiếng lóng vậy,cho nó vui thôi)
ê=vẽ(bức tranh),mê=mắt,ki=cây,hi=li(lả,lửa),mô!=mồ!(nào!cũng!),tê=tay,
xê=vẻ(vóc người),da=dạ(vậy thì),hên=bên(vùng)…
dô-cư=dò kỹ(kỹ càng),dô-bư=hô bảo(kêu gọi),ma-chi=miệt chợ(khu phố),hô-đô=hơi độ(khoảng),tô-ki=thường khi,đa-mê=được mô(không được),đai-bư=đại bộ(phần nhiều),dư-ni=dở nì(không),cư-rai=cỡ rày(khoảng),hô-xi-i=ham xơi(muốn),na-cư-na-cư=nữa cơ nữa cơ(mãi mãi),chư-dôi=chọi(mạnh),chư-ư=cho ướt(mùa mưa),chư-ca-rê-rư=chừ càng run dữ(mệt),chốt-tô=chút tí(một chút),ư-xư-i=ăn xổi(mỏng),i-ư=í ới(nói),hi-cư=hít cơ(nhiễm),côn-na-ni=coi này nè(như thế này),ô-ô-i=ối(nhiều),i-rô-i-rô=rầm rộ(nhiều thứ),i-chi-ban=nhứt hạng,ha-na-mi=hoa mải(ngắm hoa),ca-ta=cách(phương pháp),ha-dư=hãy,ka-cô=quá cổ(quá khứ),đê-rư=đưa ra(ra),ma-dư=mới giờ(sớm trước),nê-chư=nhọc chừ(nhiệt,sốt),cô-oai=sợ hãi,a-xa=ánh xáng(sáng),ka-ra=kể rày(từ đây),ô-ô-ki-i=to cực í(to lớn),ki-nư=chỉ nõn(tơ),kê-xa=cạo xóa(tẩy xóa),chư-cư=chực cập(tới),tô-ca=tức là,bên-ri-na=tiện lợi này,rên-sư=rèn sửa(tập luyện),oa-ca-i=oắt con í(trẻ),gia-mư=giã mưa(trời tạnh),mô-xi=mắc xử(trong trường hợp),hên-di=hẹn giờ(trả lời),i-ai=thi tài(trận đấu),cô-đô-mô=con đỏ mỏ(trẻ con),cô-ta-ê=có đáp(trả lời),ư-chi-ni=ở khi ni(trong khi),can-cô=quan coi(tham quan),xi-kên=thi kiểm,xư-ki-na=xin kết nạp(thích),xô-rô-xô-rô=xả rỗi xả rỗi(thong thả),ta-ma-ni=tản mạn nị(thỉnh thoảng),chư-ki=chăn kỳ(kỳ trăng,tháng),đê-oa=thế là,hôn-tô=hẳn tỏ(thật là),ma-kê-rư=mất cả rồi(thua),dô-ô-di=dấu diếm(việc riêng),mô-nô=món đồ(vật dụng),mư-ri=mô ri(vô lý),ma-đa=mãi đợi(vẫn còn),ba-sô=bãi chỗ(vị trí),dan-nên=giá nên(thật tiếc),cai-ê-rư=quay về rồi(hồi,về),ô-cô-xư=ồ có xảy(xảy ra),ô-nê-gai=ồ nhờ cậy(xin lỗi),cư-rư-ma=cỗ rong mã(xe),gô-ran-na-xai=cố nhìn này(xem!),tô-ô-cư=tột cực(xa),đô-ô-dô=được dô(xin mời),nê-mưi=nghê mắt(buồn ngủ),phư-hei=phủi hết(bất bình),hi-chư-dô=hay chứ dồ(cần thiết),kên-ka=cãi cọ,kin-ên=cấm ngọn(cấm lửa),ki-ư-ní=cóc nghĩ(không ngờ),gô-han=cơm ăn,an-nai=ăn nói(dạy),tên=điểm,
tô-cư-ni=tốt cực nị(đặc biệt),đôn-na=đằng nào,ma-chư=mải chờ(đợi),ma-đê=mau đến(đến),dô-mư=dò miệng(đọc),rư-xư=rỗi xéo(đi vắng),ki-rê-i=kẻng ghê í(đẹp),cô-mê=cơm(gạo),a-ư=gặp gỡ,xa-ki=xa khi(khi nãy),ki-da-cư=khách,ka-na-ri=khá nặng ri(khá nhiều),côn-đô=còn độ(độ còn-lần này),xư-gư-ni=xử gấp nị(lập tức),xư-rư=xử rồi(làm),đô-dát –tê=đó răng tề(làm thế nào),ma-chư-ri=mải chơi lễ(lễ hội),mai-ni-chi=mỗi nhật(mỗi ngày),hi-ra-cư=hé ra cơ(mở),oa-cai=oắt con(trẻ tuổi),oa-rư-i=ủ rũ í(xấu xí),hi-giô-ní=hơi ngờ nhé(phi thường),phư-tô=phong tờ(phong bì),ha-rê-rư=hét rét rồi(quang đãng),đê-rư=đưa ra,a-xa=ánh xáng(sáng),ki-ư-cô-ô=cấp cố(tốc hành)…
DÔ-oa-i=yếu,Ô-tô-xan=bố bạn,GIÔ-bư-NA=bền,XÔ-ba=bên,TÔ-bư=bay,NA-ra-bê-RƯ=rải bày,dô-gô-RÊ-RƯ=dơ gớm(bẩn),OA-ta-XƯ=tắt(băng qua),XA-ca-NA=cá,GÔ-dai-ma-XƯ=dàn mặt(có mặt),CÔ-tô-RI=chim,KI-Ố-CHƯ-kê-RƯ=cẩn thận,ki-RƯ=cắt,KI-mô-CHI=mó(cảm giác),gan-ba-RƯ=gắng bằng(cố gắng),can-DI-RƯ=cảm thấy,Ô-TÔ-cô-NÔ-CÔ=con(con trai),a-NÊ=ả(chị-tiếng Mường),a-NI=anh,Ư-chư-XƯ=chụp,CA-na-RA-DƯ=nặng(chắc chắn),GÔ-chi-xô=chia xớt(chiêu đãi),NA-gai=dài,CHƯ-kê-RƯ=keo(dính),XÔ-di=dọn,Ư-xô=xạo(nói dối),A-rư-CƯ=rảo(đi bộ),i-CƯ=đi,I-tai=tấy(đau),I-CHƯ-bai=bãi(đầy,bừa bãi),I-rê-RƯ=để,Ư-CHƯ-cư-xi-i=cực xinh(đẹp),ô-ô-dê-I=ối dân(đông đúc),XI-ma-RƯ=mắc(đóng),din-GIA=đền,ta-RI-RƯ=đầy,CHI-Ô-Ô-đô=đúng,đa-XƯ=đưa,tô-Ô-RƯ=tót(đi qua),NI-gai=ngái(đắng),DÔ-da-cư=dằn cọc(đặt trước),OA-ta-RƯ=đưa,HA-I-kên-XƯ-RƯ=hẹn(gặp),chian-TÔ=chẽn(gọn gàng),CHI-ca-CƯ=cận(gần),KA-ga-MI=gương,ki-RA-NA=căm(ghét),Ư-mê=mơ,HÊ-gia=nhà,XÊN-ta-CƯ=tẩy(giặt giũ),giô-DƯ-NA=giỏi,Ô-na-DI=na-ná(giống),Ô-cô-RƯ=cáu,ha-NA=hoa,ha-CƯ=hộp,Ô-ka-XI=kẹo,na-CƯ=nạt(kêu la),ma-mô-NA-CƯ=mau mà(không lâu nữa),ni-cư-I=nhọc cực,na-CƯ=nức nở(khóc),DƯ-I-bưn=bộn(khá nhiều),ki-RƯ=khoác áo,Ô-I-oai=ngợi(khen),I-XÔ-gư=gấp,CÔ-tô-ba=tỏ bày(lời nói),CÔ-ma-XƯ=mắc
(lúng túng),XA-mư-i=mướt(rét),chư-CƯ-RƯ=chế(làm),CHƯ-DƯ-cư=kịp(liên tục),tô-RƯ=tóm(lấy),Ư-rê-RƯ=rẽ(lắc lư),phư-tô-RI=phì to(mập),BI-ô-ô-KI=ốm(mắc bệnh),NI-ô-i=mùi,CƯ-mư=mây,Ư-mi=mặn,A-mê=mưa,A-CA-re-i=rọi(minh bạch),XÔ-đa-chư=đút cho(nuôi nấng),HA-na-XƯ=nói,hi-CƯ=hít(nhiễm),ô-ca-GHÊ=nhờ vả,A-ma-I=mát(ngọt),Ô-I-xi-i=xơi(ngon),CAN-ga-ê-RƯ=gợi(nghĩ),KI-chin-TÔ=chỉnh(ngay ngắn),nê-RƯ=nghê(ngủ),BÍCH-kư-RI-XƯ-RƯ=kinh(ngạc nhiên),DA-mê-RƯ=mệt(ngừng lại),MƯ-ca-XI=cũ(xưa kia),mô-CHƯ=mang(xách),MI-can=quýt,HI-rô-I=rộng,RI-dô-ô=dùng,CƯ-RA-bê-RƯ=bì(so sánh),Ư-MA-rê-RƯ=đẻ,Ô-ki-RƯ=khởi(dậy),TA-NÔ-XI-mư=mừng,XÔ-rê-đê=rứa đó(vì thế),Ô-ki-NI=cách(xa)…
Cũng do bỏ vào nôi Âm Dương mà vo cho nên cái cụm từ “vuông chữ nho nhỏ”, là một khái niệm,nên nó cũng giống như một từ đa âm tiết của tiếng Nhật,là “vuông-CHỮ -NHO-nhỏ”rất xinh xắn ấy, bị vò rụng mất đầu là “vuông”và rụng mất đuôi là “nhỏ” đi mà chỉ còn lại cái lõi giữa là “CHỮ -NHO”.Đến đây thì ta rõ “vuông chữ”(văn tự)và “chữ nho”là một,và là của người Việt. “VUÔNG CHỮ”đã là của người Việt thì “CHỮ NHO”cũng là của người Việt mà thôi.Vì nó là nằm trong từ “VUÔNG-CHỮ-NHO-NHỎ”bị đem vo trong nôi biểu tượng Âm Dương của người Lạc Việt,ắt vò rụng mất VUÔNG(đầu)và NHỎ(đuôi)còn lại CHỮ NHO(giữa).Đây cũng chính là mẹ “vuông chữ nho nhỏ”đẻ ra con “chữ nho”sau khi đã có thai trong cái bọc Âm Dương,cũng lại chính là mẹ có trước đẻ ra con có sau tức MẸ TRÒN CON VUÔNG.
Về ký tự thì lúc đầu chưa có nên làm bằng thắt gút,sau đến kẻ vạch,vẫn chưa đủ ký tự để biểu đạt thì sáng tạo ra chữ nòng –nọc,đó là kiểu chữ tròn,mỗi chữ gồm cái đầu nó to tròn là một cái vòng,xung quanh có nhiều râu ria ngoằn ngoèo biểu đạt tượng thanh.Như vậy là chữ tròn có trước.Về sau thấy chữ kiểu ấy không nghệ thuật nên lại sáng tạo ra loại chữ vuông,gồm một cái hình vuông,còn các ký tự râu ria tượng thanh và biểu ý thì dồn hết vào trong cái ô vuông ấy cho gọn và thế là xuất hiện loại ký tự gọi là “vuông chữ”.Vuông chữ nghĩa là một diện tích chứa ký tự biểu ý và biểu âm .Gọi là “ vuông chữ” thì cũng giống như “vuông ruộng” hay “miếng vườn”,đều là những diện tích có chứa nội dung trong đó,cũng như “ đồng tiền”,vì vuông và đồng cũng như nhau,đều là chỉ diện tích.Chỉ có điều là “vuông chữ”(mà Quan Thoại phiên âm là “wấn dư”-văn tự)thì nó là diện tích nhỏ hơn vuông ruộng rất nhiều,nhỏ đến mức người ta phải gọi nó là “vuông chữ nho nhỏ”tức là những cái vuông ấyrất nhỏ bé đáng yêu, rất xinh xắn.Cái vuông chữ đơn giản nhất là cái ô vuông trống rỗng không có chứa ký tự gì trong ấy cả,đó là chữ MIỆNG(口) và chữ MIẾNG(口),mà ở Quan Thoại thì gọi là KHẨU,miệng là KHẨU và một miếng ăn cũng là KHẨU.
Tiếng Nhật cũng rất gần gũi với tiếng Việt,nhưng tiếng Nhật đa âm tiết.Những từ Nhật có một âm tiết như KI là cây,TÊ là tay,MÊ là mắt thì cũng chẳng khác gì tiếng Việt.Những từ Nhật đa âm tiết thì cứ vặt đầu vặt đuôi đi thì cái âm lõi ở giữa còn lại sẽ thấy na-ná từ Việt.Ví dụ từ “cá” tiếng Nhật gọi là “XA- ca- NA”.Người Việt đem cái từ “XA-ca-NA” đó bỏ vào cái nôi khái niệm là biểu tượng Âm Dương của người Lạc Việt để VO,thì khi vo tròn trong nôi đó,nó sẽ bị vò rụng đầu XA và rụng đuôi NA đi mất,còn lại cái lõi giữa một âm tiết là “cá”của tiếng Việt hay “pá”của tiếng Thái(âm tiết ca-na còn để lại trong tiếng Việt các từ“cần”,”cờn”,“còng”,”quèn” là chỉ cửa sông,bến cá như Cần Thơ,Cần Giờ ở Nam Bộ,Cửa Cờn ở Nghệ An,Lạch Quèn,Chợ Còng ở Thanh Hóa).Không thể nói rằng người Nhật đã mượn từ “cá”của tiếng Việt rồi chắp thêm đầu, chắp thêm đuôi cho nó((tô vẽ thêm)để thành từ “xa-ca-na”mà dùng,không thể có cái logic phức tạp hóa ngôn ngữ như vậy mà chỉ có ngược lại.Điều này chứng tỏ rằng thời tiền sử tiếng Nhật,tiếng Việt,tiếng Nam Á nói chung là một thể thống nhất.Người Việt sở dĩ “vo tròn”được ngôn từ của mình thành đơn âm tiết vì đã sáng tạo ra được cái phương tiện kỹ thuật là cái hình tròn biểu tượng Âm Dương(thực tế nó chỉ mới là một “bit”thông tin).Việc dùng phương tiện ấy để mài dũa ngôn từ thì trong sách “Việt Nam cội nguồn Bách Việt”của giáo sư Bùi Văn Nguyên có nói là tương truyền do vua Phục Hy dạy .
Ví dụ từ tiếng Nhật:
(Chú thích:nhiều từ thực ra chỉ là do nghe âm tiết mà liên tưởng,như tiếng lóng vậy,cho nó vui thôi)
ê=vẽ(bức tranh),mê=mắt,ki=cây,hi=li(lả,lửa),mô!=mồ!(nào!cũng!),tê=tay,
xê=vẻ(vóc người),da=dạ(vậy thì),hên=bên(vùng)…
dô-cư=dò kỹ(kỹ càng),dô-bư=hô bảo(kêu gọi),ma-chi=miệt chợ(khu phố),hô-đô=hơi độ(khoảng),tô-ki=thường khi,đa-mê=được mô(không được),đai-bư=đại bộ(phần nhiều),dư-ni=dở nì(không),cư-rai=cỡ rày(khoảng),hô-xi-i=ham xơi(muốn),na-cư-na-cư=nữa cơ nữa cơ(mãi mãi),chư-dôi=chọi(mạnh),chư-ư=cho ướt(mùa mưa),chư-ca-rê-rư=chừ càng run dữ(mệt),chốt-tô=chút tí(một chút),ư-xư-i=ăn xổi(mỏng),i-ư=í ới(nói),hi-cư=hít cơ(nhiễm),côn-na-ni=coi này nè(như thế này),ô-ô-i=ối(nhiều),i-rô-i-rô=rầm rộ(nhiều thứ),i-chi-ban=nhứt hạng,ha-na-mi=hoa mải(ngắm hoa),ca-ta=cách(phương pháp),ha-dư=hãy,ka-cô=quá cổ(quá khứ),đê-rư=đưa ra(ra),ma-dư=mới giờ(sớm trước),nê-chư=nhọc chừ(nhiệt,sốt),cô-oai=sợ hãi,a-xa=ánh xáng(sáng),ka-ra=kể rày(từ đây),ô-ô-ki-i=to cực í(to lớn),ki-nư=chỉ nõn(tơ),kê-xa=cạo xóa(tẩy xóa),chư-cư=chực cập(tới),tô-ca=tức là,bên-ri-na=tiện lợi này,rên-sư=rèn sửa(tập luyện),oa-ca-i=oắt con í(trẻ),gia-mư=giã mưa(trời tạnh),mô-xi=mắc xử(trong trường hợp),hên-di=hẹn giờ(trả lời),i-ai=thi tài(trận đấu),cô-đô-mô=con đỏ mỏ(trẻ con),cô-ta-ê=có đáp(trả lời),ư-chi-ni=ở khi ni(trong khi),can-cô=quan coi(tham quan),xi-kên=thi kiểm,xư-ki-na=xin kết nạp(thích),xô-rô-xô-rô=xả rỗi xả rỗi(thong thả),ta-ma-ni=tản mạn nị(thỉnh thoảng),chư-ki=chăn kỳ(kỳ trăng,tháng),đê-oa=thế là,hôn-tô=hẳn tỏ(thật là),ma-kê-rư=mất cả rồi(thua),dô-ô-di=dấu diếm(việc riêng),mô-nô=món đồ(vật dụng),mư-ri=mô ri(vô lý),ma-đa=mãi đợi(vẫn còn),ba-sô=bãi chỗ(vị trí),dan-nên=giá nên(thật tiếc),cai-ê-rư=quay về rồi(hồi,về),ô-cô-xư=ồ có xảy(xảy ra),ô-nê-gai=ồ nhờ cậy(xin lỗi),cư-rư-ma=cỗ rong mã(xe),gô-ran-na-xai=cố nhìn này(xem!),tô-ô-cư=tột cực(xa),đô-ô-dô=được dô(xin mời),nê-mưi=nghê mắt(buồn ngủ),phư-hei=phủi hết(bất bình),hi-chư-dô=hay chứ dồ(cần thiết),kên-ka=cãi cọ,kin-ên=cấm ngọn(cấm lửa),ki-ư-ní=cóc nghĩ(không ngờ),gô-han=cơm ăn,an-nai=ăn nói(dạy),tên=điểm,
tô-cư-ni=tốt cực nị(đặc biệt),đôn-na=đằng nào,ma-chư=mải chờ(đợi),ma-đê=mau đến(đến),dô-mư=dò miệng(đọc),rư-xư=rỗi xéo(đi vắng),ki-rê-i=kẻng ghê í(đẹp),cô-mê=cơm(gạo),a-ư=gặp gỡ,xa-ki=xa khi(khi nãy),ki-da-cư=khách,ka-na-ri=khá nặng ri(khá nhiều),côn-đô=còn độ(độ còn-lần này),xư-gư-ni=xử gấp nị(lập tức),xư-rư=xử rồi(làm),đô-dát –tê=đó răng tề(làm thế nào),ma-chư-ri=mải chơi lễ(lễ hội),mai-ni-chi=mỗi nhật(mỗi ngày),hi-ra-cư=hé ra cơ(mở),oa-cai=oắt con(trẻ tuổi),oa-rư-i=ủ rũ í(xấu xí),hi-giô-ní=hơi ngờ nhé(phi thường),phư-tô=phong tờ(phong bì),ha-rê-rư=hét rét rồi(quang đãng),đê-rư=đưa ra,a-xa=ánh xáng(sáng),ki-ư-cô-ô=cấp cố(tốc hành)…
DÔ-oa-i=yếu,Ô-tô-xan=bố bạn,GIÔ-bư-NA=bền,XÔ-ba=bên,TÔ-bư=bay,NA-ra-bê-RƯ=rải bày,dô-gô-RÊ-RƯ=dơ gớm(bẩn),OA-ta-XƯ=tắt(băng qua),XA-ca-NA=cá,GÔ-dai-ma-XƯ=dàn mặt(có mặt),CÔ-tô-RI=chim,KI-Ố-CHƯ-kê-RƯ=cẩn thận,ki-RƯ=cắt,KI-mô-CHI=mó(cảm giác),gan-ba-RƯ=gắng bằng(cố gắng),can-DI-RƯ=cảm thấy,Ô-TÔ-cô-NÔ-CÔ=con(con trai),a-NÊ=ả(chị-tiếng Mường),a-NI=anh,Ư-chư-XƯ=chụp,CA-na-RA-DƯ=nặng(chắc chắn),GÔ-chi-xô=chia xớt(chiêu đãi),NA-gai=dài,CHƯ-kê-RƯ=keo(dính),XÔ-di=dọn,Ư-xô=xạo(nói dối),A-rư-CƯ=rảo(đi bộ),i-CƯ=đi,I-tai=tấy(đau),I-CHƯ-bai=bãi(đầy,bừa bãi),I-rê-RƯ=để,Ư-CHƯ-cư-xi-i=cực xinh(đẹp),ô-ô-dê-I=ối dân(đông đúc),XI-ma-RƯ=mắc(đóng),din-GIA=đền,ta-RI-RƯ=đầy,CHI-Ô-Ô-đô=đúng,đa-XƯ=đưa,tô-Ô-RƯ=tót(đi qua),NI-gai=ngái(đắng),DÔ-da-cư=dằn cọc(đặt trước),OA-ta-RƯ=đưa,HA-I-kên-XƯ-RƯ=hẹn(gặp),chian-TÔ=chẽn(gọn gàng),CHI-ca-CƯ=cận(gần),KA-ga-MI=gương,ki-RA-NA=căm(ghét),Ư-mê=mơ,HÊ-gia=nhà,XÊN-ta-CƯ=tẩy(giặt giũ),giô-DƯ-NA=giỏi,Ô-na-DI=na-ná(giống),Ô-cô-RƯ=cáu,ha-NA=hoa,ha-CƯ=hộp,Ô-ka-XI=kẹo,na-CƯ=nạt(kêu la),ma-mô-NA-CƯ=mau mà(không lâu nữa),ni-cư-I=nhọc cực,na-CƯ=nức nở(khóc),DƯ-I-bưn=bộn(khá nhiều),ki-RƯ=khoác áo,Ô-I-oai=ngợi(khen),I-XÔ-gư=gấp,CÔ-tô-ba=tỏ bày(lời nói),CÔ-ma-XƯ=mắc
(lúng túng),XA-mư-i=mướt(rét),chư-CƯ-RƯ=chế(làm),CHƯ-DƯ-cư=kịp(liên tục),tô-RƯ=tóm(lấy),Ư-rê-RƯ=rẽ(lắc lư),phư-tô-RI=phì to(mập),BI-ô-ô-KI=ốm(mắc bệnh),NI-ô-i=mùi,CƯ-mư=mây,Ư-mi=mặn,A-mê=mưa,A-CA-re-i=rọi(minh bạch),XÔ-đa-chư=đút cho(nuôi nấng),HA-na-XƯ=nói,hi-CƯ=hít(nhiễm),ô-ca-GHÊ=nhờ vả,A-ma-I=mát(ngọt),Ô-I-xi-i=xơi(ngon),CAN-ga-ê-RƯ=gợi(nghĩ),KI-chin-TÔ=chỉnh(ngay ngắn),nê-RƯ=nghê(ngủ),BÍCH-kư-RI-XƯ-RƯ=kinh(ngạc nhiên),DA-mê-RƯ=mệt(ngừng lại),MƯ-ca-XI=cũ(xưa kia),mô-CHƯ=mang(xách),MI-can=quýt,HI-rô-I=rộng,RI-dô-ô=dùng,CƯ-RA-bê-RƯ=bì(so sánh),Ư-MA-rê-RƯ=đẻ,Ô-ki-RƯ=khởi(dậy),TA-NÔ-XI-mư=mừng,XÔ-rê-đê=rứa đó(vì thế),Ô-ki-NI=cách(xa)…
Cũng do bỏ vào nôi Âm Dương mà vo cho nên cái cụm từ “vuông chữ nho nhỏ”, là một khái niệm,nên nó cũng giống như một từ đa âm tiết của tiếng Nhật,là “vuông-CHỮ -NHO-nhỏ”rất xinh xắn ấy, bị vò rụng mất đầu là “vuông”và rụng mất đuôi là “nhỏ” đi mà chỉ còn lại cái lõi giữa là “CHỮ -NHO”.Đến đây thì ta rõ “vuông chữ”(văn tự)và “chữ nho”là một,và là của người Việt. “VUÔNG CHỮ”đã là của người Việt thì “CHỮ NHO”cũng là của người Việt mà thôi.Vì nó là nằm trong từ “VUÔNG-CHỮ-NHO-NHỎ”bị đem vo trong nôi biểu tượng Âm Dương của người Lạc Việt,ắt vò rụng mất VUÔNG(đầu)và NHỎ(đuôi)còn lại CHỮ NHO(giữa).Đây cũng chính là mẹ “vuông chữ nho nhỏ”đẻ ra con “chữ nho”sau khi đã có thai trong cái bọc Âm Dương,cũng lại chính là mẹ có trước đẻ ra con có sau tức MẸ TRÒN CON VUÔNG.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét