phố Hàng Nón
|
Tràng tiền Plaza ngày nay |
Đại học Dược |
1910 - Vườn Bách Thảo Hà Nội. Hình của Dieulefils. Trích từ Reds.vn |
1910 - Vườn Bách Thảo Hà Nội. Hình của Dieulefils. Trích từ Reds.vn |
Hotel Café Paix (Cà Phê Hòa Bình) trên đường Paul Bert |
Cà phê dạo |
Trường Bưởi- Chu Văn An
|
Lũ năm 1929 trên sông Hồng
|
Làng giấy Yên Thái |
Làng giấy Yên Thái |
Làng giấy Yên Thái |
Hà Nội 1929 |
Hàng Bạc |
Đinh Tiên Hoàng |
Nhà Thờ Lớn |
2 cầu Do Giao thừa năm 1952 người đi lễ đông quá nên sụp cầu, xây lại hoàn thành năm 1953. |
1945 |
Hàng Buồm 1940 |
Đấu Xảo |
bến Sông Hồng |
Nhà thương Đồn Thủy (Nay là bệnh viện 108) |
Văn Miếu Môn |
Rue de Concession (Nay là phố Phạm Ngũ Lão) |
Police Municipale (nay là trụ sở công an quận Hoàn Kiếm), góc Lý Thái Tổ - Tràng Thi |
Hồ Gươm 1946 |
Tượng đài ở vườn hoa Canh Nông (vì có tượng người nông dân đang kéo cày). Bây giờ là chỗ đặt tượng Le Nin
|
Một nhà thờ tin lành (nay là Nhà xuất bản âm nhạc, trên phố Lý Thái Tổ) |
đền Quán Thánh |
Ngoại ô |
Long môn - Hổ bảng - đền Ngọc Sơn
|
Sen hồ Tây |
Boulevard Đồng Khánh (bây giờ là phố Hàng Bài và Đinh Tiên Hoàng, đoạn Tràng Tiền Plaza)
|
ga Hàng Cỏ |
Phố Tràng Tiền
|
Khách sạn Métropole xây năm 1901
|
Phố Sinh Từ( nay là Nguyễn Khuyến) |
Tháp nước Hàng Đậu |
đại lộ Henri Rivière (Nay là phố Quán Sứ) |
Tên tây là Rue de la Soie, tên ta là Phố Hàng Đào
Rue de la soie (phố Hàng Đào), một nhà văn Pháp đã đặt tên cuốn tiểu thuyết của mình bằng tên phố ấy để câu khách, dù truyện của ông không có gì dính líu đến nó. Ấy chẳng qua vì khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam dạo chơi phố cổ Hà Nội, thế nào cũng qua phố Hàng Đào. Vả lại, đối với người phưong Tây, cụm từ rue de la soie có âm hưởng lãng mạn, như route de la soie (con đường tơ lụa) với bao kỳ tích phiêu lưu "xa lạ" (exotique)... (Nguồn: http://tintuc.xalo.vn/ |
Phố Hàng Thiếc
Phố Hàng Thiếc là một phố nghề có từ lâu đời trong 36 phố phường của Hà Nội. Trong phố đa số là nhà cổ, gác nhỏ theo kiểu "chồng diêm". Xưa kia phố thuộc thôn Yên Nội, tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương; nay thuộc phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội). Phố dài 136m, nối từ phố Thuốc Bắc đến phố Hàng Nón. Đây là phố của thợ thủ công chuyên làm những cây đèn thắp dầu lạc, cây nén, lư hương, ấm pha chè, khay đựng đồ uống chè, bao chè, chóp nón... bằng thiếc sau phát triển sang cả hàng bằng sắt tây. Vì thế mà người Pháp gọi là Rue des Ferblanties (Phố thợ làm hàng sắt tây), nhưng phố vẫn được gọi theo tên cũ là phố Hàng Thiếc. (Nguồn: http://vietnam.vnanet.vn/ |
Múa rồng trên phố Hàng Quạt |
Phố Hàng Mã sắp đến Trung thu
Dân ở phố Hàng Mã chủ yếu là người làng Tân Khai xưa đến mở cửa hàng bán giấy và đồ hàng mã nhỏ, đồ hàng giấy để trang trí như hoa giấy, đèn giấy các kiểu... và đồ mã để cúng lễ như mũ Thổ thần, mũ ông Táo, vàng giấy...Dần dần, những món hàng trang trí khác đổ bộ về đây. Để con phố này trong chục năm trở lại thành con phố của cả hạnh phúc và tang gia. (Nguồn: http://thanglong.cinet.vn/ |
Hàng Bạc |
Hàng Đồng |
phố Lý Thái Tổ gần hiệu kem Bốn Mùa và Phú Gia( bên phải ảnh) |
Nhà máy gạch Đại La- nay là KS Horizon |
Hiệu ảnh Hương Ký phố Hàng Trống |
phố Hàng Khay và ngã tư Đinh Tiên Hoàng.
Hàng Khoai - chợ Đồng Xuân |
đền Cẩu Nhi |
Tổng đốc |
Hàng Đường |
Văn Miếu Môn |
Hàng Ngang? |
Cầu giấy |
Hậu lâu Hoàng Thành Hà Nội |
Đoan Môn |
Chính Bắc Môn |
Cửa Bắc thành Hà Nội |
Điện Kính Thiên |
Tượng toàn quyền Paul Bert, nằm trên vườn hoa Lý Thái Tổ ngày nay (đã bị giật đổ do chính phủ Trần Trọng Kim) sau đó bị nấu chảy để góp đồng đúc tượng Phật ở Ngũ Xã. |
Tiệm thuốc tây J. Blanc góc Rue Paul Bert và Bd Henri Rivièe ( Tràng Tiền và Ngô Quyền ngày nay), là tiệm thuốc tây đầu tiên của Hà Nội, 1900. |
Vườn hoa Robin ( Vườn hoa Chi Lăng với bức tượng Lê Nin ngày nay ) Hà Nội. |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét