MỘT VÀI HIỂU BIẾT VỀ MÔN PHÁI LỖ BAN.
( dienbatn sưu tầm và biện tập).
Lỗ Ban: Người thầy vĩ đại về kiến trúc và nghề thủ công
* Tác giả: TÂN Địch
Nền văn minh
Trung Quốc không là chỉ một trong những nền văn minh cổ xưa nhất trên
thế giới, nó còn là nền văn minh đã trải qua mà không có sự gián đoạn Từ
thời. Cổ xưa, suốt các thời đại kế tiếp, bằng người chuyển sự sinh làm,
các chư thần tiếp tục trao truyền sự kế thừa văn hóa phong phú cho
người Trung Quốc Tục ngữ. dân gian Trung Quốc có câu, "Trong 360 nghề,
nếu một nghề mà không có người sáng lập, thì nghề đó không thể đứng [tồn
tại] với thời gian "Người sáng. lập của mỗi một nghề thật sự là sự
chuyển sinh của chư thần, người mà đến xã hội [con người], trực tiếp
hoặc gián tiếp, sáng tạo ra nghề đó Ở Trung Quốc,. văn hóa dân gian dần
dần phát triển khái niệm mà mỗi một nghề đều suy tôn người sáng lập và
xem ông như ta "thần bảo hộ".
Môi trường
sống của người Trung Quốc, bao gồm nội thất, nhà cửa, thành phố và tất
cả, có thể được nhận thức qua một phản ánh trực tiếp nền văn minh của
họ. Văn hóa của kiến trúc truyền thống ở Trung Quốc phong phú và đa màu,
mở rộng uy nghi và Lịch sử. Trung Quốc về văn minh được giảng dạy bởi
nhiều chư thần trong thời cổ xưa, ví dụ như Hữu Sao và Đại Vũ, và vì thế
có thể nói rằng kiến trúc cũng là một phần của văn hóa Trung Quốc bán
thần số Trong những kiến trúc bậc thầy,. người nổi tiếng nhất là Lỗ Ban
thời Xuân Thu Nghề thủ. công của ông đã lưu truyền hàng nghìn năm, Gianh
được sự kính trọng. Thợ mộc, thợ xây, thợ nề, các nhà chế tạo công nghệ
xây dựng và nội thất tất cả đều suy tôn Lỗ Ban như là người sáng lập
của nghề này Theo sách một từ. Triều nhà Đường tên là "Nghiên cứu của Lỗ
Ban", các công nhân xây dựng đã khấu đầu Lạy tạ Lỗ Ban trước khi họ bắt
đầu thiết kế trên xà nhà của Trọng đời. nhà Tần, bất cứ khi nào khi
chính phủ bắt đầu một dự án xây dựng đến lớn, họ dâng và quà cúng [bái]
Lỗ Ban, cầu nguyện chư thần sẽ ban phước lành cho dự án của họ. Điều này
vẫn còn là một phong tục ở Đài Loan ngày nay.
"Bậc thầy về thủ công"
Lỗ Ban sinh ra
ở nước Lỗ Tên thật. Là Công Du (cũng đọc Thâu) Ban, cũng còn gọi là
Công Du Tử Tên cách. Điệu [đồng âm] là Ban Ban, nhưng ông nhất thường
được nhắc [như] là Lỗ Ban Ông là. một kỹ sư xây dựng nổi tiếng và thợ
thủ công trong lịch sử Trung Quốc và từng làm quan một lần trong bộ xây
dựng.
Lỗ Ban sinh
vào buổi chiều ngày 7 tháng 5 năm 507 trước Công nguyên Lúc ông. Được
sinh ra, những con seu tụ tập cùng nhau và mùi thơm kỳ lạ lan tỏa khắp
ngôi nhà Người dân. Tất cả đều ngạc nhiên bởi điều đó . Đó là [dấu hiệu]
Điềm lành mà một chư thần sắp chuyển sinh vào thân người Khi ông. còn
trẻ, ông không thích đọc và viết Thay vào. đó, ông rất quan tâm đến thủ
công như là điêu khắc Vào khoảng. 15 tuổi, ông đột nhiên tỉnh ngộ về mục
đích cuộc sống của ông và đi học với Đoan Mộc Sáu nhiều. tháng học hỏi
thông suốt, ông đã tinh thông nghề này Lỗ Ban lui tới nhiều nước khác
nhau., muốn trông nhờ [ hay chú ý đến] nước Chu (một nước lúc bây giờ),
nhưng những nước này không lời nghe ông Vì thế ông từ. giã [cuộc sống]
xã hội và sống ẩn dat ở phía Nam Đái Sơn, cũng được biết như " Tiểu
Dương Sơn "Mười ba. năm trôi qua. Một ngày nọ, ông ra ngoài và chạy đến
chổ Cựu Bảo. Họ hàn Huyên với nhau khá lâu Cuối cùng., Lỗ Ban Bảo Cựu
nhận làm thầy và học điêu khắc và vẽ. Lỗ Ban muốn mang đến một viễn cảnh
hoàn toàn mới cho văn hóa Trung Quốc Lỗ Ban học. với sự tập trung mạnh
mẽ, học làm mộc, đá chạm, và những kỹ năng khác. Ông sáng tạo nhiều công
cụ kỳ diệu và dạy nhiều học trò.
Những sách của
Hàn Phi Tử, Hoài Nam Tử, Luận Hành, Mặc Tử tất cả đều ghi chép rằng Lỗ
Ban gỗ đã làm một con chim Sau khi Lỗ Ban thiết kế cho nó bay, đã con
chim [bay] lên không trung. trong vòng 3 ngày Trọng sách Hồng Thự,. nói
rằng đã chim gỗ mang một người lên không trung làm gián điệp địch quân
bên Thiết kể. này đơn giản là bước mở đầu cho máy bay ngày nay trinh
thám.
Có ai biết rằng con chim gỗ này cũng sẽ dẫn đường cho những Lỗ Ban làm người gỗ bất tử?
Theo sách
"Nghiên cứu của Lỗ Ban", Lỗ Ban gỗ làm ra chim bay đến nước Chu để tìm
người chị của mình Người cha của Lỗ Ban rất lo lắng đi tìm con. Gái của
mình nên ông quyết định đi cùng mà chim gỗ không nói với Lỗ Ban Vì cha.
Lỗ Ban không biết cách lái nó, con chim gỗ đã rơi vào nước Vũ Người dân.
nước Vũ muốn giữ cha Lỗ Ban làm con tin để buộc Lỗ Ban làm cho họ một
con chim gỗ. Cha Lỗ Ban từ chơi đề nghị của chúng và đã bị giết Lỗ Ban.
sau đó đã làm một người gỗ bất tử để trả thù cho cái chết của cha. Ngón
tay của người gỗ bất tử chỉ đến nước Vũ. Điều đó tạo cho nước Vũ chịu
một nạn hạn hán kéo dài 3 năm Khi người. dân nước Vũ hiểu ra điều này,
họ ban tặng rất nhiều quà cho Lỗ Ban và xin lỗi về việc làm sai trái của
họ. Lỗ Ban nhân từ đã tha thứ cho họ sau đó ông ta cắt ngón cái của
người gỗ bất tử và làm những. phép thần thông. Mưa rơi lập tức trên nước
Vũ.
Lỗ Ban cũng đã
làm ngựa gỗ mà có thể đi bộ trên đất một cách tự động Đây là. Một dạng
của thức sớm nhất "xe máy" được ghi chép Trong thời. Tam Quốc, Gia Cát
Lượng đã sử dụng của những con ngựa Lỗ Ban để vận chuyển lương thực Tuy
nhiên., kỹ thuật này sau đó đã mất.
Lỗ Ban chăm lo
cho gia đình của mình rất nhiều, và điều này cũng tạo cảm hứng cho ông
nhiều phát minh ra công cụ đáng quý Ví dụ., Khi Lỗ Ban lần đầu tiên vẽ
một đường sử dụng modou (một vật đánh dấu bằng mực của thợ mộc), ông đã
nhờ mẹ ông giữ đoạn cuối của sợi dây Sau đó. họ hoàn thành công việc
cùng nhau. Sau này, ông không muốn mẹ ông mệt vì phải luôn giúp ông, vì
thế ông làm một cái móc cuối sợi dây để mẹ ông không phải giữ thêm nữa
nó Để tưởng nhớ đến lòng hiếu thảo của Lỗ Ban,. những người nối nghiệp
đã đặt tên cái móc đó là Ban Mẫu (Ban Mu) hay là Mẫu Câu (Mu Gou) (Mu
nghĩa là mẹ trong tiếng Hoa) Một ví dụ khác là khi Lỗ Ban lần đầu tiên
bào gỗ., ông nhờ vợ ông giữ đoạn cuối của miếng gỗ để nó không bị trượt
ra ngoài cái ghế dài Để tạo. điều kiện vợ ông lo sóc những việc nhà, ông
đã đóng một miếng gỗ nhỏ trên ghế dài để ngăn thanh gỗ không trượt về
phía trước. Vì thế những người nối nghiệp sau đó đặt tên thiết bị này là
Ban Thê (Ban Qi) (Qi nghĩa là vợ trong tiếng Hoa)
Lỗ Ban cũng
làm ra nhiều công cụ mộc khác cho người Trung Quốc, ví dụ như móc khoan
(khoan hook), máy xay đá, xẻng, dụng cụ đo góc, và thước mudou Người ta
nói rằng Lỗ Ban đã phát minh ra. cái cưa sau khi tay của ông bị cắt bởi
mảnh lá cỏ Lỗ Ban thang cũng tạo ra [thành phần trong chiến tranh.] và 9
dụng cụ sử dụng trong chiến tranh. Ông cũng làm ra bản đồ đo vẽ địa
hình 3 chiều từ sớm - Cửu Châu Đồ - được đánh giá cao bởi các hoàng đế
Trung Quốc trong lịch sử. Thông qua những của mình phát minh, Lỗ Ban đã
mang những lợi ích to lớn cho người dân.
Tuy nhiên,
những đóng góp to lớn của Lỗ Ban không phải là những thứ mà ông đã xuất
sắc trong việc tạo ra những công cụ này, kỹ năng và thiết bị cơ khí.
Quan trọng hơn, Lỗ Ban đã đi theo Đạo. Lỗ Ban nói, "Trời và Đất không
hay compa cần bảng đo nên làm góc để vòng tròn hình vuông hay Nhưng khi
đến thế gian, con. người cần có compa để vẽ cần vòng tròn và bảng đo góc
để vẽ hình vuông Vũ trụ. và những việc của nó đã ở trong Đạo rồi, nhưng
loài người thì đi xa Đạo Vì thế. loài người cần compa và bảng đo góc để
vẽ vòng tròn và hình vuông "Vì chúng. ta có thể nhìn thấy điều mà Lỗ
Ban đã trải qua cùng với kỹ năng của ông, ông cảm thấy mình cũng đã
không chọn lựa Con người cần có công cụ vì họ xa Đạo.. Dĩ nhiên, thông
qua việc học những công cụ này, những gì Lỗ Ban dạy đã giúp con người
quay về với tiêu chuẩn của con người.
Nếu Lỗ Ban đã
không nên tạo những công cụ này, và nếu những người nối nghiệp của ông
cũng không cũng có những tư tưởng sáng tỏ như Lỗ Ban, thì những kỹ năng
của Lỗ Ban có lẽ đã mất đi Vì thế., Lỗ Ban phải phát minh những công cụ
thủ công để họ có thể đi qua cùng với các thế hệ.
Khoảng 40
tuổi, Lỗ Ban quay về sống ở núi, ở đó ông đã gặp một vị thần. Vị thần
này đã dạy ông một vài điều huyền bí Sau đó., Lỗ Ban đã đi khắp nơi trên
thế giới Cuối cùng., Khi ông 70 tuổi, ông đã bay lên bạch nhật giữa Cái
Riu. và cưa của ông để lại trên Bạch Dương Nhâm. Các bạn vẫn có thể
thấy những di tích cổ xưa này. Sách "Nghiên cứu của Lỗ Ban" là cuốn sách
truyền tay duy nhất qua các đời hôm nay đến đã ghi chép về nhà cửa, nội
thất, nông nghiệp và nghề thủ công vào thời của Lỗ Ban Khởi đầu., sách
được lưu truyền bằng miệng giữa những thợ thủ công trong công những hình
thức thức súc tích Suốt đời. nhà Minh, cuốn sách cuối cùng đã được viết
xuống. Vì khung nhà cổ xưa được làm bằng gỗ, cuốn sách đã ghi chép rất
nhiều kỹ thuật về nghề mộc. Nó cũng bao hàm nhiều thứ liên quan đến
Phong Thủy và thuật tử vi của Đạo gia, mà thể hiện tư tưởng Trung Quốc
nơi mà tự nhiên và con người nên hài hòa với nhau.
Theo suốt thời
gian, những thợ thủ công đã thừa kế những lời dạy của Lỗ Ban Vào lúc.
Sơ khai của việc đào tạo những người tập sự, ông chủ trương rằng việc
quan trọng nhất không phải là làm sao để học cách sử dụng công cụ, thay
vào đó, học những tiêu chuẩn đạo đức để cư xử đúng biên của cải, học trở
nên tốt với người khác và nghiêm khắc với bản thân Hơn nữa,. một người
nên học cách tập trung, học cách tu luyện lý trí của mình, để hài hòa
trí của người đó với tâm của họ Những yêu cầu cho tâm trí và sẽ giúp một
người đạt được tư. tưởng trong sạch tinh khiết và. Với một tư tưởng như
thế, khi một người làm một dự án , anh ta có thể quên chính mình và tập
trung vào công việc công, việc hợp nhất với Đạo Dưới những nguyên lý
chỉ đạo này, theo suốt thời gian đã xuất hiện nhiều thợ thủ công nổi
tiếng..
Ví dụ, một thợ
thủ công sống trong thế kỷ thứ 2 trước công nguyên là học trò của Lỗ
Ban đã Ông. Ta nên sáng lập công nghệ gạch lát và phát minh công cụ cho
việc lát gạch và chúng dạy cho người dân. Ông được gọi một cách kính
trọng là "Bậc Thánh Liên Hoa", hay là "Bậc Thánh [về] Đường Kẻ". Theo
một thần thoại, Bậc Thánh Liên Hoa [là một sự] chuyển sinh từ một vị
thần Lúc đầu., ông dạy người ta làm cách nào để làm ngói lợp nhà Sau
đó., càng nhiều người đến học ông Hơn trên. nữa về những kỹ năng vượt
qua khỏi mức bình thường, họ đề nghị ông nhận họ làm những người học trò
một cách Bậc Thánh chính thức. Liên Hoa nói "Nếu các chư vị muốn tôi
làm thầy, hãy theo tôi" Sau đó. ông nhảy vào lò nung gạch bay và đi như
một vị thần bất tử Sau đó., người ta mới nhận ra rằng ông là một vị thần
Vì những lời dạy của Bậc Thánh Liên Hoa,. trong lịch sử Trung Quốc,
Triều đại Tần và Triều đại Hán đã rất nổi tiếng về gạch ngói và của họ.
Các hoàng đế
suốt các Triều đại văn minh Trung Quốc đã ban tặng nhiều danh hiệu về Lỗ
Ban Ví dụ., Trong Triều đại Minh, hơn 10 nghìn người đã xây Long Phủ
Bắc Kinh, một dự án khổng lồ mà chỉ có thể được hoàn thành dưới sự hướng
dẫn của những chỉ dẫn của Lỗ Ban Người dân. thời kỳ ấy đã xây một đền
tưởng nhớ đến Lỗ Ban Những ghi. khắc trên bia trong đền đọc là "Lỗ Ban
Quan". Hoàng đế thời đó đề tặng câu "quý nhân phò [trợ] quốc" Người dân
dùng Thái Lào để tổ chức kỷ niệm Lỗ Ban 2 lần trong năm Thái Lào nghĩa.
là họ sử dụng cái bò, dê, lợn. cho buổi lễ. Nó giống như một lễ lớn như
được tổ chức cho Khổng Tử Có 2 mục đích xây dựng đền Lỗ Ban. Một là. cảm
ơn Lỗ Ban, còn lại là để khi các thợ thủ công khi có vấn đề trong công
việc của họ, họ có thể đến đền để nhờ [hỏi] Lỗ Ban cho họ một chỉ dẫn.
Lỗ Ban đã ảnh
hưởng đến cuộc sống của mỗi người, và công cụ của ông vẫn còn được sử
dụng ngay cả đến ngày hôm nay Trọng Triều các đại sau thời của Lỗ Ban,
các thành phố, nhà, cửa chính, cửa sổ. tất cả đều "đúng trát tự" Lỗ Ban
giúp chúng ta sống an toàn. và thoải mái. Hơn nữa ông môi trường sống
này dùng để truyền đạt lại tiêu chuẩn và cách cư xử đến người dân Trung
Quốc. Điều này giúp giữ được chuẩn mực đạo đức cho dân tộc Trung Hoa hơn
5 nghìn năm.
Ngày nay, các
quan chức Trung Quốc đang theo đuổi những thiết kế nhà cửa kỳ quái và
quy hoạch đô thị hóa. Nó phản ảnh sự xảo trộn xã hội của Trung Hoa hiện
đại ngày nay Sự đổi. Mới không có nghĩa là từ bỏ những nguyên lý của một
nghề. về Chỉ có sự quay với những nguyên lý được để lại bởi các chư
thần, xã hội chúng ta [mới] có thể sống trong hòa bình, hài hòa và phởn
vinh.
* Dịch từ: http://www.zhengjian.org/zj/articles/2008/9/22/54955.html bởi NHƯỢC THỦY.
Môn Phái Lỗ Ban
Tông Phái Lỗ Ban.
- Lỗ Ban là tên của 1 vị đạo Tổ của nghành thợ Mộc ở bên Trung Hoa, vì là người nước Lỗ có tên huý là Ban cho nên gọi là Lỗ Ban.
- Lỗ Ban Tiên Sư là người đã chép lại rất nhiều các loại sách dạy về cách thức xây nhà, làm vật dụng, cho nên các thợ xây sau này tôn lên làm ông tổ nghề, trong các bản sách truyền cho hậu thế ngài có chỉ dạy them về các bùa chú, trừ tà, chữa bệnh, chính vì lẽ đó nên gọi các bùa chú này là Bùa Lỗ Ban, sau này bất cứ ai làm nghề thợ Mộc, thợ Xây cũng biết đến các loại bùa chú này cho nên tự lập thành 1 hệ Phái Lỗ Ban.
- Chính vì Bùa chú Lỗ Ban chuyên trị về trừ tà, chữa bệnh được lưu truyền trong dân gian cho nên các Đạo Sĩ thường hay sử dụng các loại Bùa này kèm theo các Đạo Thuật của mình để tác pháp, bởi thế nên các môn phái của Trung Hoa như Mao Sơn, Côn Lôn, v v….thường hay có them các Bùa chú này.
- Bùa chú Lỗ Ban được người Trung Hoa lưu truyền sang Việt Nam từ rất lâu, cũng như tại cố quốc Bùa chú Lỗ Ban khi lan truyền tới Việt Nam thì ngoài những người thợ Mộc, thợ Xây, thì các Pháp sư, thầy Tào cũng sử dụng các Bùa Chú này, và lai tạo theo văn hoá bản địa để sử dụng, Lỗ Ban tại Việt Nam có 2 tông phái chính là Lỗ Ban Tiên Sư và Lỗ Ban Sát, ngoài ra còn có rất nhiều các phái khác như Lỗ Ban Núi, Lỗ Ban Thất Sơn v v…. Nhưng tựu trung lại cũng chỉ là 1 vị Tổ mà thôi, do đặc điểm Bùa Chú Lỗ Ban là loại Bùa Chú phổ cập trong dân gian, sau đó được các Pháp Sư áp dụng thêm sử dụng theo môn phái của mình, chính vì vậy nên có muôn vàn loại Bùa, Chú, và công dụng khác nhau, thời nay để phân biệt ra đâu là chính tông đâu là lai tạo của từng môn phái là rất khó khăn, ở bản sách này tôi xin chép về các loại Bùa Chú đang được sử dụng nhiều tại Việt Nam là Bùa của dòng Lỗ Ban Tiên Sư, Lỗ Ban Sát, Lỗ Ban Núi, Lỗ Ban Thất Sơn.
Dòng Lỗ Ban Tiên Sư.
- Dòng phái Lỗ Ban Tiên Sư hiện nay chính tông chỉ còn ở Trung Hoa nhưng cũng không phải là 1 phái lớn mà hầu hết đã bị sát nhập vào các phái Mao Sơn, Côn Lôn, Long Hổ Tông, các Bùa Chú này được áp dụng chung vào với các phép của họ, còn tại Việt Nam dòng Lỗ Ban Tiên Sư thì bị lai tạo theo văn hoá bản địa của Việt Nam, ngày nay không còn mấy người thợ biết đến Bùa Chú này nữa mà chủ yếu là các Pháp Sư, Thầy Tào dân tộc còn nắm được, các Pháp Sư Bắc Bộ thì sử dụng Bùa Lỗ Ban theo sự lai ghép với pháp của họ, cho nên câu chú vẫn giữ nguyên là âm Hán Việt hình thức bùa cũng giữ nguyên bản, có những lá Bùa vẫn mang đậm nét Bùa Chú Trung Hoa như chữ Sắc Lệnh “ 敕令”dấu Tam Thanh, Thân Phù, Phù Đảm.
Cách Thức Luyện Phù Lỗ Ban Tiên Sư
- Lỗ Ban Tiên Sư Phù căn bản vẫn là 1 đạo phái xuất than từ đạo Tiên Gia, nghĩa là đạo Tu Tiên, trong hình thức Tu Tiên có 1 thuật là Phù Chú, cho nên cách luyện Bùa Lỗ Ban cũng gần tương tự như vậy, căn bản của Đạo Tu là Tích Tinh Dưỡng Khí, Tồn Thần, Trì Niệm Thần Chú, Quán Tưởng Linh Phù luyện qua nhiều giai đoạn.
- Tích Tinh Dưỡng Khí là người luyện phải thu hút tinh khí của Nhật, Nguyệt, vũ trụ vào bản thể.
- Tồn Thần là phải lưu giữ thần khí trong cơ thể.
- Trì Niệm Thần Chú là niệm các bài chú của phái hoặc các bài chú luyện phép.
- Quán Tưởng Linh Phù là trong đầu tưởng nghĩ đến lá Bùa lien tục qua các giai đoạn, ngày, tháng, cho đến khi Bùa hoà hợp với cơ thể làm 1.
Cách Thức Luyện Gồm Có
- Nhìn Mặt Trời, Mặt Trăng.
- Nhìn Đèn Cầy.
- Nhìn Nhang.
- Nhìn Sấm Chớp.
- Nhìn Mặt Trời tức là chọn vào lúc mặt trời mới mọc khoảng giờ Mão ( 5 – 7 h sáng ) và lúc Mặt Trời lặn khoảng giờ Dậu ( 5 – 7h chiều ) đây cũng là khoảng thời gian luyên phép tốt mà lại tránh bị hỏng mắt khi nhìn vào Mặt Trời, có thể luyện Bùa hoặc thu khí từ Mặt Trời ( Thái Dương ).
- Nhìn Mặt Trăng tức là chọn vào lúc Mặt Trăng lên cao và sang nhất khoảng giờ Tý ( 11 – 1h đêm ) nếu không có Trăng thì có thể chọn 1 vì sao sang nhất để luyện thu khí Mặt Trăng ( Thái Âm ) hoặc luyện Bùa.
- Nhìn Đèn Cầy “ Nến ” dùng giấy vẽ Bùa lên giấy, hoặc vẽ lên 1 tấm kính, 1 hộp kính, rồi để ngọn đèn cầy vào sau tấm giấy, hoặc vào trong hộp kính để soi rọi lá Bùa rồi sau đó dùng mắt quán tưởng. Hoặc có thể dung mắt nhìn vào ngọn đèn Cầy sau đó quán tưởng hình lá Bùa trong đầu sao cho hình lá Bùa lọt thẳng vào trong ngọn lửa đèn cầy.
- Nhìn Nhang tức là đốt cây nhang và cũng quán tưởng lá Bùa ở trên đầu cây nhang như trên.
- Nhìn Sấm Chớp cũng vậy, tuỳ mỗi loại Bùa lại có cách luyện và câu chú khác nhau, có cách luyện Bùa chỉ là dung Kiếm Chỉ khoán vào trong bát nước rồi đọc chú sau đó uống 1 hơi hết bát nước.
Thông thường cách luyện Bùa thường tuỳ theo mỗi loại Bùa và công dụng cách thức khác nhau mà tu luyện, số ngày quy định để luyện cũng khác nhau thường là lấy số lẻ như 7, 21, 49, 108 ngày là luyện thành.
Khi luyện Bùa các Pháp Sư sẽ tập quán tưởng trong đầu cho đến khi lá Bùa đó có thần, nghĩa là Pháp Sư đó có thể nhìn vào bất cứ đâu cũng tưởng tượng ra lá Bùa đó, ví như nhìn vào bát nước có thể tưởng ra lá Bùa loé đỏ nằm trong bát nước đó, Bùa đó sẽ xoay chuyển theo ý nghĩ của Pháp Sư mà làm việc, Pháp sư phải tu luyện rất lâu mới có thể làm như vậy, đó gọi là “ Bùa Là Ta, Ta Là Bùa ” khi đó Bùa sẽ nhập vào với bản thể của Pháp Sư.
Còn 1 hình thức tối quan trọng đó là tha lực của chư Tổ, nếu muốn tu luyện bất cứ loại Bùa gì cũng nên cần có thầy và Tổ chứng, vì sức của con người là có hạn những loại Bùa chú lớn nếu không có thầy tổ điểm đạo chứng cho thì khó mà có thể sử dụng hết công năng được, bởi vậy mới có câu Bùa Linh Do Tổ, người đọc nên hết sức lưu ý.
Các sách chép về Lỗ Ban của Trung Hoa hiện nay còn rất nhiều như Lỗ Ban Toàn Thư, Lỗ Ban Thập Nhị Công Nghề, Lỗ Ban Xích, Lỗ Ban Giải Quái, Lỗ Ban Kinh. Tất cả các loại sách này chủ yếu là dạy về xây nhà, giải yểm của thợ xây, tuy nhiên các pháp về Bùa Chú của Lỗ Ban thì thường lại ít chép trong các sách này mà chủ yếu là được chép xen kẽ với các phép của các môn phái khác.
*** Tại bản sách này tôi không chép về các phép của Lỗ Ban Trung Hoa vì đã có riêng những tập sách đó rồi, ở đây tôi chỉ xin chép về các loại Bùa chú của Lỗ Ban tại Việt Nam.
Dòng Lỗ Ban Sát
Giống như Lỗ Ban Tiên Sư, Lỗ Ban Sát cũng là 1 dòng phái bắt nguồn từ Lỗ Ban Phái bên Trung Hoa tuy nhiên khi truyền sang Việt Nam nó bị ảnh hưởng và lai tạo nhiều, Lỗ Ban Sát có ở Miền Bắc Việt Nam dòng phái theo chân các thầy Phù Thuỷ, thày Tào Bắc Bộ làm các nghi lễ chủ yếu là Yểm Sát, và Trừ Bệnh, về hình thức Bùa thì vẫn mang những nét đặc trưng của bùa Trung Hoa, nghĩa là sử dụng Hán tự, câu chú Hán Tự, hình thức Bùa có kết cấu Thượng Phù, Trung Phù, Hạ Phù, Vĩ Phù ( Phù Đảm )
Tại Miền Nam Việt Nam dòng phái Lỗ Ban Sát phát triển mạnh hơn rất nhiều, tại đây dòng Lỗ Ban Sát phát triển có thêm sự lai tạo thêm của các môn phái Huyền Môn của Miên, Xiêm, Lèo, Chà, và các phái bản địa, đặc biệt là vùng núi Thất Sơn là nơi có rất nhiều thầy sử dụng Bùa Lỗ Ban Sát. Tên gọi Lỗ Ban Sát đến nay vẫn còn nhiều tranh luận, chỉ biết rằng tại Trung Hoa không hề có dòng Lỗ Ban Sát cũng không hề có sách vở tài liệu gì chép về Dòng Lỗ Ban Sát này, Lỗ Ban Sát do bị ảnh hưởng của nhiều phái cận đại như đã nói trên và bị ảnh hưởng thêm về Phật Giáo Nam Tông cho nên cách tu luyện ít nhiều cũng dính dáng tới. Dòng Lỗ Ban Sát Nam Tông hiện nay rất khó phân biệt ra rõ ràng vì các hệ phái Miền Nam gọi chung là Huyền Môn Nam Tông thường hay lai tạp lẫn nhau rất nhiều,Có những tài liệu sách của phái Lỗ Ban Sát mà bên trong lại chép cả những chữ bùa của phái Trà Kha, Năm Ông, bởi vậy nên 1 thầy Pháp của miền Nam họ có thể biết đến các phép của Phật Giáo, Miên Xiêm, Trà Kha, Năm Ông, Lỗ Ban, vv...... có những sách chép về chữ bùa Lỗ Ban nhưng câu chú lại lai ghép cả Hán lẫn Miên, bởi vậy rất khó khăn cho hậu thế biên chép sách hoặc phân biệt, ở đây tôi xin tổng hợp lại tất cả những tài liệu chép tay về Lỗ Ban Sát, Lỗ Ban Tiên Sư của hệ phái Nam Tông, các tài liệu này chủ yếu 100% là chép tay lại các chữ bùa, các câu chú, có sách dày 20 trang, có sách 100 trang, nhưng có sách lại chỉ có 5 trang, ghi chép thì cũ nát khó hiểu, vì mong muốn những chữ bùa câu chú này không bị thất truyền nay tôi xin biên chép lại và chỉnh lý, giảng nghĩa, vì học thức có hạn, có chỗ tôi giảng nghĩa được có chỗ để nguyên gốc, mong các học giả thông cảm.
*** Lưu ý tất cả tài liệu dưới đây là đều chép các phái Lỗ Ban Tiên Sư và Lỗ Ban Sát hiện đang lưu hành tại Việt Nam, bởi vậy nên học giả có thể thấy có những câu chú liên quan cả đến Phật Giáo và Đạo Giáo, tại Việt Nam chuyện Tam Giáo đồng nguyên là chuyện hết sức bình thường.
Người nào nắm giữ cuốn sách này phải biết rằng mình rất có duyên với Huyền Môn Nam Tông vì từ xưa tới nay các tài liệu nay cực kì quý hiếm bởi lẽ đó khi có bản sách này trong tay, học giả nên biết giữ gìn, tránh chuyện để sách lọt ra ngoài rơi vào tay những kẻ không xứng đáng có làm vậy sẽ có tội với tiền nhân rất nhiều.
Phần Tài Liệu
Quy Lệnh Lỗ Ban
1) Không Phản Tổ, Phản Thầy.
2) Không Tửu Sắc, Tà Dâm.
3) Không Tham Lam Trộm Cắp.
4) Không Cậy Mạnh Hà Hiếp Yếu.
5) Không Cậy Pháp Thuật Hại Người.
Đồ Kị : Không ăn Trâu, Chó, Khỉ, Mèo, Rắn, Rùa, Cá Chép ( tuỳ phái ).
Ngày Vía Tổ Lỗ Ban.
- 13/6 âm lịch là ngày vía Tổ Lỗ Ban, ngày này cũng tức là ngày vía của nghành thợ mộc Việt Nam , nghi thức và lễ cúng thì tùy tâm, nhưng thường là chuẩn bị lễ vật gồm có Hoa, Trái Cậy, Nhang, Đèn, Rượu, Trà, Trầu Cau.
- Các ngày 1 và 15 cũng có thể cúng bái như trên.
- Vái Hội Nghành Lỗ Ban.
- Ngài Lỗ Ban Tiên Sư.
- Tam Giáo Đạo Sư.
- Thập Nhị Công Nghệ.
- Tam Thiên Đồ Đệ.
- Thất Thập Nhị Hiền.
- Tiền Hiền Hậu Hiền.
- Tiền Tổ Hậu Tổ.
- Lỗ Ban Mộc Xích.
- Lỗ Ban Mộc Tượng.
- Thánh Tổ Lỗ Ban.
- Công Bộ Thượng Thư.
- Các Đẳng Chư Thần, Chư Tướng, Chư Binh, Đồng Lai Cảm Ứng Chứng Minh.......... tên, tuổi, họ, cầu việc gì, học phép, vv...( 3 lần )
*** Như đã chép trên dòng Lỗ Ban ở Việt Nam có rất nhiều môn phái, để phân biệt phái nào chính tông rất khó, bởi vậy các bài chú Hội Tổ, Thỉnh Tổ dưới đây là rất nhiều môn phái, thậm chí có những bài chú của phái này nhưng lại lai tạo thêm những câu chú của Miên, Xiêm, hoặc lai thêm của phái khác, bởi vậy người xem nếu cảm thấy mình phù hợp với câu chú nào thì sử dụng, quan trọng nhất là nên tìm hiểu kĩ và có lòng thành tâm tín tưởng.
Tác Pháp Lỗ Ban Tiên Sư .
- Mỗi pháp lại tuỳ theo từng trường hợp mà có cách làm riêng, nhưng tựu trung phải trải qua các giai đoạn sau.
1) Cúng lễ, thỉnh thần.
2) Niệm chú tác bạch lý do, xin vẽ phù.
3) Kết Ấn Thỉnh Sư ( tuỳ phái )
4) Quán tưởng hào quang phát khắp thân mình và đạo tràng.
5) Niệm chú Sắc Thuỷ ( thổi vào nước )
6) Niệm Sắc Chỉ ( Thổi vào giấy )
7) Niệm Sắc Bút ( Thổi vào bút )
8) Giấy Mực ( Thổi vào mực )
9) Sắc Nghiên ( Thổi vào nghiên )
10) Hấp khí, niệm chú và vẽ Bùa.
11) Niệm chú của Bùa và tác pháp.
Tất cả trên là 1 giai đoạn căn bản để tạo 1 lá Bùa, tuỳ theo mỗi môn phái mà câu chú và cách thức có thể them hoặc bớt đi.
Chú Niệm Hương ( Lỗ Ban Tiên Sư )
- Nam mô a di đà phật (3 lần)
- Nam mô hách hách dương dương, nhựt xuất đông phương, vạn sự thần pháp kiết tường độ thần đệ tử thủ chấp phần hương họa linh phù tiên sư tổ sư chứng giám.
- Án thiên linh linh, án địa linh linh, ngã linh thần phù lai ứng hiện.
án thiên viên, địa phương thập nhị công chương, thần phù đáo thử trừ tà ma, quỉ mị bất đáo vãng lai, trừ bá bệnh trừ tai ương.
- Nam mô phật tổ minh dương bồ tát ma ha tát (3 lần).
( cắm nhang lễ 3 vái )
Chú niệm hương trên có tác dụng tương tự như bài chú cắm hương của Phật giáo, bài chú này niệm khi bắt đầu 1 khoá lễ hoặc tu luyện pháp thuật.
Niệm Chú Sắc Thủy
Thử thủy phi phàm thủy ,nhứt điểm tại nghiêng trung vân vủ tu tẩn chí ,bệnh giả thôn chi ,bách quỷ tiêu trừ tà
quỷ phấn toái cấp cấp như luật lệnh (3 lần)
Sau đó mới kế tiếp niệm chú khai chỉ thổi vào giấy để vẽ B ùa.
Chú Sắc Chỉ
Chú bắc đế sắc ngô chỉ thư phù đã tà quỷ cảm hửu bất phục giả áp phó phong đô thành (3 lần)
Tiếp theo đọc Chú Khai Bút thổi vào ngọn bút vẽ phù
Cư thân ngủ lôi thần tướng ,điển chước quang hoa nạp nhứt tắc bảo thân mạng ,tái tắc phược quỷ phộc tà ,nhứt thiết tử hoạt diệt đạo ngã trường sinh cấp cấp như luật lịnh (3 lân`)
Sau vừa mài mưc vưa niệm câu chú Khai Nghiên Mực
Ngọc đế hửu sắc thần nghiêng tứ phương kim mộc thủy hỏa thổ ,lôi phong lôi điển thần mặc khinh ma ,thích lịch điển quang chuyển (3 lần)
Cuối cùng trước khi phóng bút vẻ bùa niệm thầm trong trí câu Chú Hạ Bút 3 lần rồi vẽ 1 mạch nín hơi:
Thiên viên địa phương, sắc lệnh cửu chương, ngô kim hạ bút, vạn quỷ phục tùng cấp cấp như luật lịnh ( 3 lần )
Sau khi vẽ xong Bùa, Pháp Sư cầm lá Bùa lên sau đó niệm chú chính của lá Bùa rồi thổi, sên vào lá Bùa 3 đến 7 lần tuỳ bài chú Bùa, hoặc xoay về phương Đông hấp hơi khi rồi sên Bùa tuỳ loại Bùa tuỳ công dụng.
Nếu hấp hơi khí ở phương nào đó để thổi lên Bùa thì chọn giờ như sau. Thường Pháp Sư vẽ Bùa vào 4 giờ linh là Tý, Ngọ, Mão, Dậu.Nếu làm giờ Tý quay mặt Tây Phương hấp sinh khí, giờ Mão, Ngọ thì quay mặt hướng Đông, giờ Dậu quay mặt hướng Nam hấp sinh khí.
Trên đây là phương thức tác pháp Bùa của dòng Lỗ Ban Tiên Sư, dưới đây sẽ là các bài chú Thỉnh Tổ Hội về để xin tác pháp vẽ Bùa của các dòng Lỗ Ban khác.
Lời Nguyện Khi Luyện Phép ( Lỗ Ban Thất Sơn )
- Nam Mô Phật Tổ Phật Thầy.
- Nam Mô Phật Mẫu Phật Mẹ.
- Nam Mô Tam Lục Thánh Tổ.
- Nam Mô Sư Tổ, Sư Phụ Môn Phái Thất Sơn.
- Nam Mô Thần Quyền.
- Nam Mô Lục Tổ, Lục Thầy.
- Nam Mô Chư Vị Năm Ông.
- Nam Mô Chư Thần Thất Sơn.
- Nam Mô Sáu Ngãi, Lục Lèo.
- Về Đây Chứng Minh Cho Đệ Tử Luyện Phép Cứu Người.
- Nam Mô A Di Đà Phật ( 3 lần )
Chú Thỉnh Tổ Hội ( Lỗ Ban Tiên Sư Dòng Ông Cấm )
NAM MÔ THẬP PHƯƠNG CHƯ PHẬT, CHƯ VỊ ĐẠI THẦN ĐẠI THÁNH ĐẠI HÃI, CHƯ VỊ BỒ TÁT CÙNG CÁC VỊ NHẤT ĐẠI CÀN KHÔN, NHỊ ĐẠI CÀN KHÔN, TAM ĐẠI CÀN KHÔN, QUAN THÁNH ĐẾ QUÂN, QUAN CHÂU QUAN BÌNH, TAM THẬP LỤC THIÊN CAN, THẤT THẬP NHỊ ĐỊA SÁT, THẬP BÁT LA HÁN BÁT QUÁI TỖ SƯ, BÁT QUÁI THẦN TƯỚNG,THẬP NHỊ THỜI THẦN LỤC ĐINH THẦN TƯỚNG, LỤC GIÁP THẦN TƯỚNG, NHỊ THẬP BÁT TÚ. CHƯ VỊ 5 ÔNG CÁC CUNG CÁC CÕI, THẬP BÁT CHƯ HIỀN CÃM ỨNG CHỨNG MINH .
ÁN LỖ BAN TIÊN SƯ PHÙ, LỖ BAN ĐẠI SÁT, DỤNG HƯNG YÊN BẤT DỤNG HƯƠNG ĐĂNG HOA QUÃ VẬT THỰC HỘI CHƠN HÌNH TRỢ KỲ ĐỆ TỮ THẦN TỰ V.V....nói tên tuỗi mình ra .....THỪA LỊNH TỖ THẦY TẾ THẾ HỌA LINH PHÙ LINH LINH HIỄN HÁCH
( cầu v..v...việc gì đó , cho ai v.v.... )
PHỤNG THĨNH 336 VỊ TỖ, 336 VỊ LỤC, 336 VỊ SƠN THẦN NÚI, 336 VỊ SƠN THẦN NGÃI, HẮC SƠN THẦN, CAO SƠN THẦN NÚI, CAO SƠN THẦN NGÃI, HỘI TÀ LƠN THẤT SƠN, 5 NON 7 NÚI RỪNG RÚ, TỖ LỤC, TỖ LÈO, TỖ MIÊN, TỖ MỌI, TỖ XIÊM, TỖ CHÀ ĐỒNG LAI ĐÁO TẠ HỘ GIÁ QUANG MINH, CHẤP KINH TRÌ CHÚ CỨU THẾ TRỢ DÂN CẤP CẤP Y NHƯ LUẬT LỊNH SẮC .
Bài Vái Tổ Lỗ Ban Sát
Nam Mô Tiền Tổ Lỗ Ban, Hậu Tổ Lỗ Ban, Tam Vị Tổ Lỗ Ban Sát, Lỗ Ban Tiên Sư Cảm Ứng Chứng Minh Cấp Cấp Như Luật Lịnh Nghe Kêu Thì Chứng, Nghe Triệu Thì Về ( 3 lần )
Nam Mô Tam Thánh Diệu Vạn Pháp Chư Tôn Bồ Tát Cảm Ứng Chứng Minh, Ngũ Phương Chư Vị Thần Phù Lỗ Ban Sát Cảm Ứng Chứng Minh Linh Phù Cho Đệ Tử ...tên tuổi...họ.....làm gì...vv..( 3 lần ).
Bài Chú Luyện Bùa ( Dùng khi luyện bùa dòm đèn cầy hoặc mặt trời mặt trăng đọc bài chú này thì bùa sẽ mau mau ứng nghiệm )
Úm Lỗ Ban Sát Thần Phù Lai Ứng Hiện, Úm Phù Linh, Úm Phù Linh, Úm Phù Linh Tốc Giáng.
Cầu Tổ Lỗ Ban Núi
-năm non trên 9 phương trời , 10 phương phật, hoàng thiên hậu thổ, phật tổ chư vị 5 ông, 5 non 7 núi thất sơn, ông cấm trà lơn, ông két hòn tượng ,hòn dài 7 núi 5 non, 7775 tướng núi binh rừng ,ngàn rưởi chư vị đạo hổ,lệnh ông 2, ông 3 , ông tăng lệnh dà lam chơn tể, quan đề thánh quân, 12 ngàn chư vị ,12 sở tường núi binh rừng,thiên la thánh, địa la thánh , thiên la thần, địa la thần, lệnh tổ thầy trà lơn .
-phụng thỉnh kim tra, mộc tra, châu vỏ lý thiên vương, lệnh phật tài,lệnh phật tề lôi , vận chuyển lục hưng, lục nhâm, lục sa mao, lục sa lơn, lục sa co,trà lơn trà lơn, à rặc , khương thượng tử nha , lý phật nha , lý phật tinh, đé quang linh, tề đại thánh, nhút án đong thánh ,nhì án tây thánh, tam án nam thánh, tứ án bắc thánh, ngủ án huỳnh thánh. lục án ma ni bát di hồng ,phật mẩu giai linh sắc lệnh.
Chú Hội Tổ Lỗ Ban
LỖ BAN LỖ BAN - PHÁP BẤT HƯ NHÀN - Ý THIỆT NGÃ NGÔN - DANH BẤT HƯ TRUYỀN - CẤP CẤP Y LỆNH - NAM MÔ TIỀN HIỀN KHAI KHẨU - HẬU HIỀN KHAI CƠ - ĐẤT ĐAI VIÊN TRACH - HẠ LỆNH TỔ SƯ LỖ BAN TRỪ TÀ TINH BẤT NHẬP - CẤP CẤP NHƯ LUẬT LÊNH.
Căn Bản Luyện Phép Lỗ Ban
Các hệ phái Lỗ Ban cho dù là chính tông hay là Lỗ ban Sát của Việt Nam thì đều có sự ảnh hưởng của Phật Giáo, các phái Tiên Gia khác như Mao Sơn, Côn Lôn, Thiên Sư, Long Hổ thì đều có cách tu luyện và câu chú thuần chất Tiên Đạo, ngay cả khi tác pháp của họ cũng vậy, lấy tha lực của Tiên Giới làm trợ giúp, còn Lỗ Ban thì có thêm bên Phật Giáo, như các Phù trị tà của Lỗ Ban Tiên Sư Trung Hoa thì có thêm các câu chú như Nam Mô A Di, hoặc vẽ tên của Phổ Am Đại Sư, thậm chí các bùa trấn yểm cũng có thêm các Mật Tự Phật Giáo, cách thức tu luyện Bùa của Lỗ Ban Việt Nam thì lại tương đôí giống Mật Tông, tuy nhiên Lỗ Ban có nguồn gốc Tiên Đạo nhưng lại ít chú trọng đến Thủ Ấn giống như các phái Tiên Gia khác.
Về căn bản người luyện Bùa Lỗ Ban thường luyện vào các giờ Tý – Ngọ - Mão – Dậu. 1 lá Bùa khi được thầy truyền cho họ sẽ tập luyện quán tưởng nó trong đầu như các cách trên, luyện khoảng từ 21 đến 108 ngày là có thể sử dụng được lá Bùa đó, các pháp sư cao tay thậm chí còn không cần vẽ Bùa ra giấy mà họ chỉ cần nghĩ đến Bùa là đã có thể tác pháp rồi, vì khi đó Bùa và cơ thể hòa vào là 1.
Nghi Thức Luyện Phép ( 1 dòng Lỗ Ban )
Thường luyện vào giờ Tý, Ngọ, Mão, Dậu. Người luyện phép cần tắm rửa sạch sẽ.
- Thắp 3 nén hương cầm ở tay, 2 tay chắp lại.
- Quán tưởng linh phù sau.
- Các linh phù này được gọi là Bùa Luyện Phép.
- Đọc chú Tịnh Pháp Giới Chân Ngôn. ( Ám Lam Xóa Ha ) 7 lần.
- Đọc Tịnh Tam Nghiệp Chân Ngôn ( 3 lần )
- Đọc chú Niệm Hương
- ( Nam Mô A Di Đà Phật ) 3 lần.
Hách hách dương dương.
Nhật xuất đông phương.
Vạn sự thần pháp kiết tường.
Hộ thần đệ tử thủ chấp phần hương.
Họa linh phù tổ sư tiên sư chứng giám.
Án thiên linh linh.
Án địa linh linh.
Ngã linh thần phù lai ứng hiện.
Án thiên viên địa phương thập nhị công chương.
Thần phù đáo thử trừ tà ma, quỷ mị bất đáo vãng lai.
Trừ bệnh trừ tai ương
( Nam mô phật tổ Minh Dương Bồ Tát Ma Ha Tát ) 3 lần.
Bắt Ấn Hội Tổ : Bấm ngón tay cái vào ngón Tý của 2 lòng bàn tay,sau đó đưa lên bấm vào móng tay của ngón áp út,móc hai ngón trỏ và giữa vào nhau,ngón út dựng đứng.Đặt ấn Hội Tổ lên sát ngực và đọc. CHÚ HỘI TỔ như sau :
(Nam mô Phật Tổ Như lai chứng minh.
Đạt ma Tổ sư chứng minh.
Nam mô Tam giáo Đạo sư Tam Thập lục Tổ.
Tổ Xiêm,Tổ Lèo,Tổ Miên,Tổ Mọi.
Mình dưới Châu giang –Bà lai đàng Chà.
Mẹ sanh,mẹ Lục,ông Lục Phật Tổ,Cửu Thiên Huyền nữ,Lỗ Ban chơn tử.
Thập nhị Thời Thần.
12 vị Thần Bùa,Thập lục ông Tà bà Tà ,bà Lục.
Cảm ứng chứng minh cho Đệ tử là ..... –TUỔI .... đả thông Huệ Tâm,Huệ Nhãn,Huệ Nhĩ,Huệ Thiệt,Huệ Khẩu, đắc quả Linh phù cứu Thế trợ dân.
• Xả ấn hội tổ lên trên đầu để khỏi đánh trúng các vong linh vô tình đứng gần.
• Đọc xong xá 3 xá.
Nam mô vạn Pháp Lỗ Ban.
Nam mô Tiên sư Lỗ Ban.
Nam mô vần vận chuyển.
Nam mô thanh tịnh vận chuyển .
Chư Thần vãng lai trợ trì Đệ tử ... –Tuổi .... luyện phép cứu nhân độ Thế.
Sâm ăn băn khoăn –Ba ra rơ tá –Bơ rơ bơ rơ mặc mặc –Cẩn thỉnh Thần minh bảo trì cấp cấp như luật lệnh. ) –3 lần.
• Trong khi đọc Quán tưởng BÙA LỖ BAN như trên.
Ngũ Tổ Lỗ Ban.
Trong dòng Lỗ Ban Nam Tông có thêm Ngũ Tổ Lỗ Ban các vị này mỗi vị sẽ có 1 chữ Bùa riêng, các chữ bùa sẽ tương tự như bài vị của chư thần .
Ngũ Công Vương Phật Chú ( Ngũ Tổ Lỗ Ban )
- Cẩn thỉnh Đông Phương Thanh Đế Chí Công Vương Phật lai ứng giáng hạ độ linh thần phù.
- Cẩn thỉnh Tây Phương Bạch Đế Hoá Công Vương Phật lai ứng giáng hạ độ linh thần phù.
- Cẩn thỉnh Nam Phương Xích Đế Bửu Công Vương Phật lai ứng giáng hạ độ linh thần phù.
- Cẩn thỉnh Bắc Phương Hắc Đế Lãng Công Vương Phật lai ứng giáng hạ độ linh thần phù.
- Cẩn thỉnh Trung Ương Huỳnh Đế Đường Công Vương Phật lai ứng giáng hạ độ linh thần phù.
- Ông chỉ thiên, thiên thành phù.
- Ông chỉ địa, địa bình phù.
- Ông chỉ nhân, nhân trường sinh.
- Ông chỉ quỷ, quỷ diệt hình.
- Cấp cấp như luật lệnh.
**Chú này dùng để sên vào các loại bùa Lỗ Ban làm việc chính, các Bùa không có chú có thể sên chú này.
Chữ Bùa Ngũ Công Vương Phật.
Nam Mô Chí Công Vương Phật.
Nam Mô Hoá Công Vương Phật.
Nam Mô Bửu Công Vưong Phật
Nam Mô Lãng Công Vương Phật.
Nam Mô Đường Công Vương Phật.
Chữ Bùa Luyện Phép
Người muốn luyện phép để sử dụng Bùa bao giờ cũng phải có thần lực, nếu không có thần lực thì lá Bùa đó coi như không có tác dụng gì, vậy thì thần lực từ đâu mà ra, thần lực chính là từ Ngũ Hành mà có, các phái hệ Bắc Tông họ cũng thường tu luyện bằng cách này hoặc là họ cầu tổ sư về Câu Thông Linh để xin thần lực. Các chữ Bùa dưới tuỳ theo từng thời khắc mà tu luyện..
Bài Chú *
- Nam mô đức Ngọc Hoàng Thượng Đế, tứ vị thần trời, nam mô Thái Âm Phật, nam mô Thái Dương Phật, nam mô 9 phương trời 10 phương phật nam mô sư tổ ở Đại Động hộ độ cho đệ tử tu .......( cần gì nói ra ).
*** Tuỳ môn phái có câu chú khác nhau, đây chỉ là 1 bài chú luyện phép của 1 môn phái thuộc Thất Sơn.
Công Dụng : Luyện hàng ngày sẽ giúp cho các câu chú mau thuộc lòng, cơ thể cũng sẽ có điển lực.
Chữ Bùa Luyện Phép.
Cách
Luyện : 4 chữ Tý, Ngọ, Mão, Dậu tương ứng với từng giờ, luyện giờ nào
thì tưởng chữ Bùa đó ở đầu 5 cây nhang, tưởng xong thì hớp nuốt vào
bụng, thời gian luyện trong 1 cây nhang cháy hết là thành, vừa tưởng chữ
Bùa vừa niệm kinh trên.
Luyện Thái Âm Thái Dương ( Bùa Luyện Phép )
- Luyện Thái Âm, Thái Dương còn được gọi là luyện Mặt Trời, Mặt Trăng, đây là 1 pháp luyện cần thiết trong Huyền Môn, dùng để lấy khí của Thái Dương, Thái Âm vào bản thể để khai thông kinh mạch, mục đích thu hút năng lượng vũ trụ vào bản thân, ngoài Huyền Môn thì các phái về Võ Thuật cũng sử dụng cách này để tăng nội công cơ thể, Huyền Môn Bắc Tông cũng sử dụng pháp này để luyện tập.
- Bùa này bất cứ ai cũng có thể luyện được, ngồi hoặc đứng thẳng lưng nhắm mắt định thần, sau đó tưởng chữ Phù, miệng thầm niệm chú, hơi thở vẫn bình thường, có thể tập trong 5, 10 phút, duy trì bằng cách phân định rõ Bùa Thái Dương luyện ban ngày, Bùa Thái Âm luyện ban đêm.Vừa tưởng phù vừa niệm thần chú.
Chú Thái Dương : Án, di tác, phô ra na ra, cac soa pha nhật ra, môn tha ra, hồng phấn tra.
Chú Thái Âm : Án, chí rị, chí rị, phạ nhựt ra, bộ ra, bâm đa, hồng phấn tra.
Công Dụng : Giúp cho cơ thể có sức khoẻ, khai mở kinh mạch, tăng điển lực.
Bùa Trị Bệnh
- Trong tất cả các sách của Lỗ Ban chép lại phần nhiều là các loại Bùa chú, trị bệnh, trừ tà, các loại Bùa này chiếm 1 phần lớn bởi phái Lỗ Ban xuất than là dòng phái lưu truyền trong giới thợ Mộc , chính vì lẽ đó Bùa chú Lỗ Ban thường hay bám sát vào đời sống thực tế của dân gian hơn các dòng phái khác, cách thức trị bệnh thì đơn giản, nguyên liệu có ngay trong cuộc sống đời thường, nhưng không phải vì thế mà công dụng lại kém mà ngược lại, Bùa chú Lỗ Ban công dụng lại vô cùng lớn và bao quát.
Bùa chữa bệnh của Lỗ Ban cũng có rất nhiều dòng phái tuy nhiên cách sử dụng hầu như là qua các bước sau.
- Khấn Tổ, Hội Tổ
- Vẽ Bùa.
- Khoán Bùa.
- Đốt, Hoà Nước Uống.
- Dán.
Đó là các phép chung của dòng Lỗ Ban, còn thường thì mỗi Bùa, mỗi phái lại có 1 cách làm khác nhau, tuỳ điều kiện thực tế. Dưới đây là chú Hội Tổ Lỗ Ban về để trị bệnh và về tiêu trừ các thứ.
* Án Lỗ Ban Tiên Sư, Lỗ Ban Tiên Sư Kính Linh Bất Dụng, Lỗ Ban Tiên Sư Phước Đàn Bất Dụng, Phó Tức Tốc Giáng Lâm Phò Tức Tốc Giáng Hạ, Cứu Độ Đệ Tử Vạn Phước Tường Căn, Trừ Nhân Chủ Tai Hoạ Khứ Phước Lập Tự Lai Thành, Cấp Cấp Như Luật Lệnh.
* Bài chú trên dung để gọi tổ Lỗ Ban về chữa các bệnh, chú này dung được cho các bệnh, chú đọc xong 3 lần thì dung ấn Kiết Tường khoán vào Bùa, sau đó thổi vào ly nước rồi cho bệnh nhân uống. Nam niệm 7 lần Nữ niệm 9 lần, đọc 1 lần thì hớp nuốt vào bụng, sau đó mới thổi vào chén nước. Bảo them người bệnh thắp nhang lễ bái niệm them Lỗ Ban Y chú sau từ 21- 108 l.
Trục Sa Trục Lai Min Mách Mách, Rúc Ma Lắc, Ma Lắc Lai, Mắc Mắc.
Trên đây là các bài chú và cách thức trị bệnh của Lỗ Ban, về ứng dụng thì rất nhiều và thiên biến vạn hoá, người dùng nên tìm hiểu kĩ vì mỗi phái lại có cách thức làm bệnh khác nhau.
Lá Sắc Lệnh.
Dưới đây là các Sắc lệnh của Lỗ Ban, Sắc Lệnh là bí mật của bổn môn nên hiếm khi tiết lộ ra ngoài, Sắc Lệnh được sử dụng và thờ như bài vị tổ sư, mỗi đệ tử khi học phép, thầy sẽ truyền cho Sắc Lệnh để thờ và luyện phép, nên hiếm ai đem Sắc Lệnh của mình đi truyền cho người ngoài, đây là những Sắc Lệnh biên chép và sưu tầm lại chính vì vậy người xem nên tìm hiểu kĩ trước khi tác làm, nếu cảm thấy mình hợp với Sắc Lệnh nào thì sử dụng.
Sắc Lệnh Tam Thất Sát Thần Phù.
Cách Làm : Bài vị tổ màu đen, đây là bài vị Lỗ Ban Sát Thần Phù, vẽ theo hàng dọc, Sắc số 1 ở trên, Sắc số 2 ở dưới, theo 1 chiều dọc.hàng ngày niệm chú cúng bái 1 lần gặp khi có chuyện thì cúng vái đủ 3 lần.
Công Dụng : Tác pháp, trị bệnh.
Chú Hội Thất Sát
* Nam Mô Phật Tổ Lỗ Ban, Nam Mô Tiên Sư Lỗ Ban, Nam Mô Hội Đồng Lỗ Ban, Nam Mô Cửu Thiên Huyền Nữ, Nam Mô Tứ Vị Thần Trời, Cố Hỷ Thượng Đông Lệnh Bà, Các Cửu Lệnh Bà, 12 Tiên Cô, 12 Tiên Cô, Chư Lục Âm Binh, Về Chứng Minh................. Nam mô mô phách mô phích, ết ít mà má ná rụ nơi rúng há ( sáng chiều thắp nhang vái 1 lần khi có chuyện tác pháp vái đủ 3 lần )
Sắc Lệnh Hội 12 Vị Thần Lỗ Ban
Cách
Làm : Như cách làm bài vị trên, hình 1 ở trên, hình 2 ở dưới theo 1
chiều dọc, 2 bài vị trên là cùng 1 bộ gồm có Sắc Tam Thất và Sắc Hội 12
vị, mỗi Sắc gồm 2 chữ Bùa xếp hàng dọc.
Chú Hội Thất Sát
* Nam Mô Phật Tổ Lỗ Ban, Nam Mô Tiên Sư Lỗ Ban, Nam Mô Hội Đồng Lỗ Ban, Nam Mô Cửu Thiên Huyền Nữ, Nam Mô Tứ Vị Thần Trời, Cố Hỷ Thượng Đông Lệnh Bà, Các Cửu Lệnh Bà, 12 Tiên Cô, 12 Tiên Cô, Chư Lục Âm Binh, Về Chứng Minh................. Nam mô mô phách mô phích, ết ít mà má ná rụ nơi rúng há ( sáng chiều thắp nhang vái 1 lần khi có chuyện tác pháp vái đủ 3 lần )
Bùa số2
Sắc Hồ Lô Bảo
Công Dụng : Mua bán may mắn, trừ tà khí, không kinh doanh thì đây là 1 Sắc Lệnh.
Cách Làm : Vẽ son đỏ trên tấm gương kính, để trong phòng hay là gian hàng mua bán. Sau đó niệm chú sau 3 lần. thổi vào kính 7 lần, mỗi lần thổi đọc câu : Thần Tài Hộ Nguyên Phú Kiết Thuật Ứng Nhập Giả Tiến Ích Như Ý Tái Phục Tụ.
Chú* Nam Mô Phật Tổ Lỗ Ban, Nam Mô Tiên Sư Lỗ Ban, Nam Mô Hội Đồng Lỗ Ban, Nam Mô Cửu Thiên Huyền Nữ, Nam Mô Tứ Vị Thiên Vương, Nam Mô Tứ Vị Sơn Thần, Cố Thượng Đồng Lệnh Bà, Các Cửu Lệnh Bà, Chư Lục Âm Binh, Sai Muôn Ngàn Chúa Động Về Chứng Minh Cho Tôi……..( Luyện phép, cầu tài, v v…..)
Sắc Lệnh Tam Vị Thánh Tổ.
Tam vị Thánh Tổ là 3 vị tổ của giới Huyền Môn Việt Nam, 3 vị Tổ gồm :
- Thái Thượng Lão Quân.
- Nguyên Thuỷ Thiên Tôn.
- Cửu Thiên Huyền Nữ.
* Đức Thái Thượng Lão Quân cai quản Thái Thanh Cung.
* Đức Nguyên Thuỷ Thiên Tôn cai quản Ngọc Thanh Cung.
* Đức Cửu Thiên Huyền Nữ cai quản Bồng Lai Cung.
3 lá Sắc Lệnh này đại diện cho 3 vị tổ, có công năng thực thi cầu đảo, trấn ếm, và ra lệnh tác pháp trong mọi sự. 3 lá Sắc lệnh được thờ như bài vị trên bàn tổ. Khi vẽ “ Sắc Lệnh ” chọn ngày Rằm, tắm gội sạch sẽ, ăn chay trước nhiều ngày để thanh tịnh, vẽ “ Sắc Lệnh ” vào giờ Ngọ, dán giờ Thìn, Tý, vẽ trên giấy vàng chữ Đỏ, hoặc vải đỏ chữ Vàng.
• Chú Sắc Thái Thượng Đạo Tổ.
Nam Mô Tổ Sư Thái Thượng, Đức Ông Ra Tay Dẫn Đạo, Dày Công Giúp Đời…Nam Mô Thiên Sắc Chiếu, Địa Sắc Chiếu.
• Chú Sắc Cửu Thiên Huyền Nữ.
Nhật Xuất Đông Phương Nhất Điểm Hồng, Nữ Thần Tế Đạo Ngã Ngã Vương Minh, Án Liệt Tế, Liệt Tế, Liệt Di Tế Rị, Càn Đế Tì Ni, Hê Ma Hê Ra Rị, Hề Rị Hề Rị, Sắc Tý Rị Ta, Cấp Cấp Như Luật Lệnh.
• Các bài chú niệm vào các giờ Tý, Mão sẽ rất tốt.
Sắc Lệnh Thái Thượng Lão Quân
Sắc Lệnh Nguyên Thuỷ Thiên Tôn.
Sắc Lệnh Cửu Thiên Huyền Nữ.
Sắc Lệnh Tam Sơn Cửu Hầu Tiên Sinh.
* Sắc Lệnh xếp theo hàng dọc từ trên xuống, số 1 ở trên số 2 ở dưới.
Sắc Lệnh Trị Ngải Và Thư Gỡ Ngải.
( Xin xem tiếp bài 2 - dienbatn )