Translate

Chủ Nhật, 16 tháng 8, 2015

VẤN ĐỀ PHÂN BIỆT VIẾT i(NGẮN) VÀ Y(DÀI)

Vấn đề phân biệt viết i (ngắn) và y (dài)

Cùng với việc tổng kết 15 năm hoạt động NCKH sinh viên, bài viết đã đưa ra được các bài học kinh nghiệm, giải pháp cũng như các kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động này trong Nhà trường.
Hiện nay, trong chính tả tiếng Việt (chữ Quốc ngữ), người ta vẫn còn lúng túng trong việc chọn i ngắn  y dài trong một số trường hợp. Cụ thể là khi âm /i/ đứng làm âm chính trong âm tiết mở (không có âm cuối vần) sau các phụ âm /h, k, l, m, s, t/. Và do đó vẫn tồn tại hai cách viết.
hi vọng/ hy vọng 
kĩ thuật/ kỹ thuật
lí luận/ lý luận
mĩ thuật/ mỹ thuật
công ti/ công ty 
sĩ quan/ sỹ quan
Thực ra muốn bàn vấn đề này một cách thấu đáo, phải đề cập một phạm vi rộng hơn, đó là vấn đề chính tả của chữ Quốc ngữ nói chung. Nhưng như thế, bài viết sẽ quá dài, do đó chúng tôi chỉ đề cập vấn đề chung một cách ngắn gọn, chủ yếu là những gì liên quan đến cách viết i ngắn/ y dài, xoay quanh nguyên tắc ghi âm hay ghi ý.
Những người thiên về góc nhìn ngữ âm học cho rằng cả hai chữ i ngắn và y dài trong các trường hợp trên đều ghi âm /i/ nên bản chất không có gì khác nhau cả, vậy nên tốt nhất là nhập hai cách viết đó làm một cho nhất quán và giản tiện. Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt viết: “Trong chính tả hiện nay đang có những trường hợp cùng một âm vị nhưng được viết tùy tiện theo hai cách khác nhau. Đó là cách viết lung tung i/y và d/gi” (1). Và tác giả đề nghị: “Thống nhất viết nguyên âm – âm chính /i/ bằng chữ cái “i”, ví dụ: lí luận, kĩ thuật, mĩ thuật,…” (2). Không chỉ tác giả của giáo trình trên mà xu hướng chung của giới ngôn ngữ học nhiều năm qua là như vậy.
Nhưng xã hội cũng không dễ gì chấp nhận những đề nghị nói trên, dù có những lý do hợp lý nhất định. Tuy đại đa số không có lý thuyết về ngôn ngữ học, nhưng bằng ngữ cảm bản ngữ, người ta cũng nhận thấy viết nhất loạt i ngắn như mất mát, thiếu hụt cái gì đó, cho nên cách viết y dài vẫn được duy trì ở chỗ này chỗ khác. Chẳng hạn:
– Tại số nhà 20 Lý Thái Tổ, Hà Nội có hai viện “chữ nghĩa” lớn nhất nước ta – Viện Văn học (với cơ quan ngôn luận là tạp chíVăn học) và Viện Ngôn ngữ (với tạp chí Ngôn ngữ) – thì trong khi bên Ngôn ngữ viết i ngắn, bên Văn học vẫn viết y dài.
– Nhà xuất bản Giáo dục quy định những trường hợp trên phải nhất loạt viết i ngắn. Tuy nhiên, khi các công ty con của nhà xuất bản ra đời, ban đầu tên công ty đều viết là ti (i ngắn), nhưng rồi càng ngày người ta càng nhận thấy bất tiện, nên đã dần dần đổi sang viết ty (y dài).
– Một số tác giả viết sách cho Nhà xuất bản Giáo dục, trong khi chấp nhận viết nhất loạt i ngắn cho sách giáo khoa, thì các sách khác vẫn đề nghị viết phân biệt i ngắn/ y dài.
Nhà nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa Trần Ngọc Thêm, lúc đầu cũng ủng hộ nhất loạt viết i ngắn, nhưng về sau chính ông đã nhận thấy, chỉ xét riêng về mặt văn hóa, đã không ổn. Góp ý cho sách giáo khoa lớp 4 mới (2005), ông chỉ ra việc nhất loạt viết i ngắn là một chủ chương cực đoan và không thích hợp, nhất là khi gặp tên riêng, vì ở đó phải tôn trọng truyền thống và tự do cá nhân. Và năm sau, NXB Giáo dục đã sửa cách viết tên riêng theo hướng này. (Viết Chương Mỹ, Lý Tự Trọng thay cho Chương Mĩ, Lí Tự Trọng)
Đặc biệt, học giả Cao Xuân Hạo, trong một giai đoạn dài đã đơn thương độc mã chống lại chủ trương sáp nhập i ngắn và y dài, cũng như chủ trương cải tiến chữ Quốc ngữ nói chung. Cái mà đa số giới ngôn ngữ học cho hệ thống ghi âm 1 đối 1 (1 âm – 1 chữ và ngược lại) là ưu điểm của chữ Quốc ngữ – thì ông đánh giá ngược lại: “Nhược điểm của chữ Quốc ngữ không phải ở chỗ nó chưa thật là một hệ thống phiên âm vị học, mà ở chỗ nó có tính chất thuần tuý ghi âm, và hoàn toàn bất lực trước nhiệm vụ biểu hiện nghĩa mà lẽ ra nó phải đảm đương, và nhược điểm ấy lộ rõ nhất và tai hại nhất là trong trường hợp các từ đồng âm vốn có rất nhiều trong tiếng Việt. Tuy vậy, cũng giống như chữ Anh và chữ Pháp, những chỗ bị người ta coi là bất hợp lý chính là những chỗ làm cho nó phân biệt nghĩa và cội nguồn của các từ đồng âm như da  gia,   lí (trong lí nhí). v.v.. Đáng tiếc là những chỗ như thế không lấy gì làm nhiều” (3).
Dưới đây chúng tôi sẽ phân tích thêm những bất cập của chủ trương nhất loạt viết i ngắn và sự có lý của chủ trương bảo tồn sự phân biệt i ngắn/y dài.
Nếu vận dụng triệt để nguyên tắc ngữ âm học theo kiểu 1 – 1 giữa âm và chữ, thì ngoài i ngắn/ y dài trong âm tiết mở nói trên, sẽ còn phải xử lý “nhất quán” hàng loạt trường hợp khác. Ví dụ:
  • i/y độc lập làm âm tiết: y tế, chuẩn y, ý nghĩa, ỷ thế, yêu cầu, yếu thế yểu điệu,… → i tế, chuẩn i, í nghĩa, iêu cầu,… Vài/y trong tổ hợp làm vần: uyên bác, khuyên bảo, quyên góp, thuyết minh,… → uiên bác, khuiên bảo, quiên góp, thuiết minh,…
  • c/k/q (cùng ghi âm “cờ”): quốc ca, cứu quốc, con đường quanh co,… → kuốc ka, kứu kuốc, kon đường kuanh ko,…
  • d/gi (cùng ghi âm “dờ”): giáo dục gia đình → dáo dục da đình hoặc záo zục za đình
  • g/gh (cùng ghi âm “gờ”): gồ ghề, ghen ghét → gồ gề, gen gét
  • ng/ngh (cùng ghi âm “ngờ”): ngấp nghé, ngông ghênh → ngấp ngé, ngông ngênh
Ngoài ra còn nhiều trường hợp “bất hợp lý” khác: viết u và o khi cùng ghi âm đệm /u/: quanh/ khoanh; viết u và o khi cùng ghi âm cuối /u/: u/ báo; viết ă và a khi cùng ghi âm chính /a/ ngắn: săn/ sau (trẻ con vẫn đánh vần “á-u-au, sờ-au-sau”. v.v..
Nếu sửa tất cả cho nhất quán, để chữ Quốc ngữ thành một “hệ thống ghi âm hoàn hảo, không chê vào đâu được”, hẳn sẽ có một thứ chữ Quốc ngữ “hiện đại” khác xa thứ chữ hiện hành. Hậu quả là khoảng vài chục năm sau nữa, con cháu sẽ không đọc nổi chữ Quốc ngữ kể từ thời chúng ta trở về trước!
Nhưng điều quan trọng hơn, nếu triệt để vận dụng nguyên tắc ngữ âm học như trên, tuy được một vài cái tiện nhất định thì lại mất rất nhiều cái lợi khác.
Thứ nhất, nó mất đi sự trong sáng. Ví dụ, nếu đồng nhất viết gia đình cũng như da thịt sự cũng như  nhí sẽ mất sự phân biệt nghĩa và mất cả sự đánh dấu về từ nguyên.
Thứ hai, nó mất đi sự phong phú. Chẳng hạn trong tên riêng, người ta có quyền lựa chọn để biểu đạt một ý nghĩa nào đó. Giữa tên là  với nghĩa là “bé” khác với  với nghĩa là “năm Tý, năm Chuột”. Hầu hết tên riêng người ta chọn y dài (gốc Hán) để thể hiện sắc thái trang trọng: chọn Hy (hy vọng), không chọn Hi (cười hi hi), chọn Kỳ (kỳ vọng), không chọn  (kì kèo), v.v..
Ngoài ra, trong một số trường hợp, nó mất đi vẻ đẹp văn hóa. Ví dụ giữa “công ti” và “công ty”, người ta thấy viết “công ty” hay hơn. Vì sao vậy? Vì chữ “ti” được viết trong “ti trôn”, rồi “ti” còn có nghĩa là “vú” (sờ ti). Viết “công ty” sẽ trang trọng hơn “công ti” là vì thế.
Đấy là điều giải thích vì sao cả nửa thế kỷ qua, với rất nhiều lời kêu gọi của nhiều nhà ngôn ngữ học, với hàng loạt giáo trình, sách giáo khoa chỉ ra sự “bất hợp lý” mà sự “bất hợp lý” vẫn tồn tại! Cuộc sống bao giờ cũng có sự lựa chọn khôn ngoan, chống lại những giáo điều, duy ý chí.
Sự duy ý chí ấy bắt nguồn từ đâu? Theo tôi, đó là việc việc vận dụng máy móc lý thuyết về chữ ghi âm, coi chữ chỉ là ký hiệu của âm: “Chữ ghi âm không quan tâm đến nội dung, ý nghĩa của từ mà chỉ ghi lại chuỗi âm thanh của từ đó. Chữ viết ghi âm là đại diện của ngữ âm chứ không phải ý nghĩa. Quan hệ giữa chữ  ý ở đây là một quan hệ gián tiếp mà âm là trung gian:chữ – âm – ý” (4) (Người trích nhấn mạnh).
Nhận định trên thực ra chỉ đúng trên nguyên tắc chung của loại hình chữ ghi âm, trong tương quan với phạm trù đối lập là chữ ghi ý. Nguyên tắc có giá trị lý thuyết, giúp cho nhận thức khái quát, đi vào những sự vật hiện tượng cụ thể lại phải xem xét một cách cụ thể. Thực tế bao giờ cũng phong phú hơn lý thuyết. Thực tế trên thế giới, theo nhiều nhà ngôn ngữ học, không có một thứ chữ nào thuần túy ghi âm, cũng như không có một thứ chữ nào thuần túy ghi ý. Theo chúng tôi, đành rằng chữ Quốc ngữ là chữ ghi âm, nhưng đấy là trên nguyên tắc chung, phần còn lại, tính chất ghi ý của nó cũng chẳng phải là nhỏ. Ngoài những ký hiệu và chữ viết tắt như m, m2, m3, kg, kw, kb, D, ^, %, <, >, &, @, v.v, XHCN, UBNN,… hiển nhiên đấy là chữ ghi ý thì hình thức chính tả “siêu phương ngữ” hiện hành là biểu hiện sinh động của tính chất ghi ý. Hình thức chính tả hiện nay được gọi là “siêu phương ngữ” vì nó không “trung thành” hẳn với phát âm của một vùng phương ngữ nào. Miền Bắc không phân biệt các âm đầu /ch – tr/, /x – s/, /d/gi – r/ khi nói nhưng khi viết vẫn phân biệt, cho nên hình thức (quả) chanh – (đấu) tranhxinh(đẹp) – sinh (sống),… là những hình thức ghi ý; miền Nam không phân biệt các âm cuối /n – ng/, t – c/, các thanh hỏi – ngã, âm đầu /v – d/,… cho nên (ánh) trăng – (con) trănbắt (tay) – bắc (cầu), rủ (bóng) –  (xuống),… là những hình thức ghi ý. Vậy nên dù có sáp nhập các hình thức i ngắn/ y dài, d/ gi thì cũng chẳng thêm được bao nhiêu, thì cũng không sao đưa chữ Quốc ngữ thành chữ ghi âm hoàn toàn được. Nếu bây giờ trung thành với nguyên tắc “ngữ âm học” (nói sao viết vậy) thì tiếng Việt sẽ vỡ ra ít nhất thành hai mảng: tiếng miền Nam và tiếng miền Bắc. Nhưng người Việt Nam từ Móng Cái đến Hà Tiên chẳng mấy khó khăn khi viết chính tả, dù rằng rất nhiều chữ nói một đằng viết một nẻo, nói giống nhau mà viết khác nhau. Vì sao vậy? Thứ nhất vì chữ viết là một hệ thống, độc lập tương đối với hệ thống ngữ âm. Trong buổi đầu hình thành chữ Quốc ngữ, có thể đó là một hệ thống ký tự 1 đối 1 đối với hệ thống ngữ âm, nghĩa là khá “hợp lý”. Nhưng trong quá trình phát triển, ngữ âm và chữ viết đã biến đổi theo những con đường riêng, không hoàn toàn phụ thuộc vào nhau, cuối cùng tiến tới một hình thức như ngày nay. Thứ hai, do tính độc lập tương đối đó, chữ viết trở thành một kênh giao tiếp khác. Ngôn ngữ nói được tiếp nhận bằng thính giác, còn ngôn ngữ viết được tiếp nhận bằng thị giác. Theo Cao Xuân Hạo: “Khi một hệ chữ viết đã được dùng trong vài ba thế kỷ, nó trở thành một truyền thống văn hoá. Mỗi từ ngữ dần dần có một diện mạo riêng. Một gestalt mà người ta đã quen thuộc đến mức không thể thay đổi được nữa. Và cái gestalt thị giác do cách viết tạo nên được liên hội với cái nghĩa của từ ngữ bất chấp cách phát âm ra sao, và nhờ đó người đọc phân biệt các từ đồng âm mặc dù không có sự giúp đỡ của các tình huống đối thoại hay của sự hiện diện của người đối thoại…” (5)
Gestalt là một thuyết tâm lý học. Nghĩa của từ này trong tiếng Việt tuơng đương các từ “hình thể”, “hình dạng”, “phom”, “diện mạo tổng quát”. Thuyết gestalt được áp dụng trong nhiều lĩnh vực. Riêng về nhận thức, nó cho rằng sự tri giác của con người không phải là sự đơn lẻ, lần lượt mà có tính tổng hợp, toàn bộ, tức thời (cho nên có người dịch là thuyết “hoàn hình”). Ví như ta nhận ra một người quen không phải lần lượt bằng từng nét riêng rẽ (mắt, mũi, dáng điệu,… ) rồi cộng lại, mà nhận ra toàn bộ diện mạo một cách đồng thời. Trong việc đọc cũng vậy, không phải bằng “đánh vần” từng âm, ghép các âm lại rồi mới luận ra nghĩa, mà cái nghĩa đến ngay khi tri giác toàn bộ “mặt chữ”, cũng không cần “vang lên” bất kỳ một âm thanh nào. Nói cách khác, từ chữ, cái ý (nghĩa) đến thẳng, không cần qua “cầu” trung gian là âm.
Tóm lại việc duy trì hai hình thức i ngắn/ y dài có lý do sâu xa trên nhiều phương diện. Còn về việc khó khăn khi viết thì hoàn toàn có thể khắc phục được. Thực ra thì hầu hết đã có quy tắc (6), chỉ còn lại trường hợp khi chúng làm âm tiết mở sau các phụ âm /h, k, l, m, s, t/ sẽ nói dưới đây.
Trường hợp đứng sau 6 phụ âm /h, k, l, m, s, t/, về cơ bản, cũng đã hình thành một thói quen: viết i ngắn khi là từ thuần Việt; viết y dài khi là từ Hán Việt. Bây giờ chỉ cần chuẩn hóa thói quen đó. Bảng dưới đây liệt kê một số trường hợp trong đối sánh các từ đồng âm (trường hợp không có từ đồng âm, dùng ký hiệu X; các yếu tố Hán Việt đồng nghĩa chỉ nêu 1, 2 trường hợp, ví dụ: ly – “lìa ra”: ly hôn).
Phụ âmTừ thuần ViệtTừ Hán Việt
h(cười) hi hi
(mắt) ti hí, hí hoáy
hỉ mũi, hủ hỉ, hỉ hả
hy vọng
du hý, hý trường, hý viện
hiếu hỷ, hỷ xả, song hỷ
kkì cọ, kì kèo
kí cóp, kí (kilôgam)
X
X
kĩ tính, kĩ càng
kỳ vọng, kỳ thi, ly kỳ, quốc kỳ
du ký, chữ ký, ký âm, ký giả; ký sinh
đố kỵ, kỵ binh, ngày kỵ (giỗ)
kỷ luật, kỷ yếu, kỷ niệm, thế kỷ
kỹ nữ, kỹ thuật, tạp kỹ
lli (milimét), li (cốc), (giấy) ô li, li (quần), li bì, li ti
lì lợm, nhẵn lì, lì xì
(điệu) lí, (nói) lí nhí
(đã bảo mà) lị
(quẻ) ly, ly hôn
X
lý thuyết, hương lý, hải lý
tỉnh lỵ, kiết lỵ
m(bọn) mi, mi ca, nốt mi
mì (sắn), bột mì, mì chính
mụ mị
X
tu my
nhu mỳ
mỵ dân
mỹ thuật, mỹ tửu, mỹ mãn
scây si, nốt si
đen sì, sì sụp
mua sỉ
X
ngu sy, sy tình
X
sỷ nhục
sỹ tử, sỹ phu, sỹ diện
tđinh ti, ti trôn, (bé) ti ti, ti toe
tì (tay), tì vết, (uống) tì tì
tí hon, tí tách, tí toáy
tỉ tê, tỉ mỉ, (khóc) tỉ ti
tị nạnh
ty (sở), tự ty, công ty
tỳ (lá lách), tỳ bà, tỳ thiếp, tỳ tướng
(năm) tý
tỷ lệ, tỷ dụ, tỷ thí
tỵ nạn, (năm) tỵ
Sẽ có người băn khoăn: làm thế nào để nhận biết từ Hán Việt, từ thuần Việt? Thực ra bằng ngữ cảm bản ngữ, nói chung mỗi người đều có thể nhận ra, cũng giống như biết rằng khi nào dùng từ phu nhân, khi nào dùng từ vợ, khi nào dùng phụ nữ, khi nào dùng đàn bà. Về cách phân biệt Hán Việt/thuần Việt, chúng tôi sẽ đề cập vào một dịp khác, ở đây chỉ nêu một quy tắc thông dụng nhất: Yếu tố thuần Việt có thể dùng độc lập, còn đa số yếu tố Hán Việt thì không. Ví dụ nói hai nước chứ không nói hai quốc.
Nhưng vấn đề nhận biết Hán Việt/ thuần Việt cũng không quan trọng lắm. Nếu đã chuẩn hóa và các sách báo làm gương thực hiện thì cách viết i hay dần dần sẽ trở thành những gestalt trong đầu óc mỗi người, và việc viết đúng đã được tự động hoá, cũng giống như xưa nay mọi người vẫn viết đúng y tế/ (lớp) i tờ, ỷ thế/ ỉ eo, ý nghĩa/ í ới mà không cần phải suy nghĩ gì.
Đối với các thuật ngữ gốc nước ngoài và tên riêng nước ngoài thì nên để chữ này như trong nguyên ngữ. Ví dụ: hydrogenium -> hy-đrô; histamine -> hi-xta-min; Myamar -> My-an-ma; Midway -> Mít-guây.
Đối với một dân tộc, trong vài ba thế kỷ, mỗi từ ngữ sẽ dần dần có một diện mạo riêng, một gestalt, thì với một con người, nhiều nhất cũng chỉ dăm bảy năm (cứ cho là học hết lớp 9), cũng đủ hình thành cái gestalt thị giác cho mỗi chữ – nghĩa, và việc viết đúng chính tả i/y là không mấy khó khăn.
Cần sớm chuẩn hóa vấn đề này. Vì nếu i ngắn được “nhất loạt hóa” như một số cơ quan báo chí, xuất bản hiện nay sẽ tạo điều kiện lối viết tùy tiện, bất chấp nghĩa. Lâu ngày cái gestalt ấy được định hình, muốn quay trở lại để phân biệt (nghĩa) cũng không được nữa.
_____________
(1) Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng PhiếnCơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục, 2003, tr.123.
(2) Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến. Sđd, tr.123.
(3) Cao Xuân HạoTiếng Việt – văn Việt – người Việt. Nxb Trẻ, 2003, tr.113.
(4) Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến. Sđd, tr.120.
(5) Cao Xuân Hạo. Sđd, tr.110.
Bài viết này được tác giả trình bày tại Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc năm 2010, Trường ĐHKHXH&NV, ngày 18/4/2010 và đăng trên tạp chí Thế giới trong ta số chuyên đề 3 + 4 (2010).

NGUỒN:http://www.ussh.vnu.edu.vn/d4/news/Van-de-phan-biet-viet-i-ngan-va-y-dai--6-36.aspx?fb_action_ids=10203605916902957&fb_action_types=og.likes

Thứ Ba, 4 tháng 8, 2015

Brogues Shoe Guide for Men


Brogues Guide for Men

Brogues Shoe Guide for Men


In the recent past we introduced you to a number of iconic and popular footwear options such as the  Jodhpur, Chelsea, and Chukka boots. However, in regard to shoes, we have only focused on boat shoes and thus today we are going to describe an extremely popular but often little understood shoe – the Brogue.

The Definition of Brogue

The term brogue also refers to an Irish accent and is generally used to describe certain other regional accents from the United Kingdom, namely from Scotland and the English West Country. However, this is clearly not what we are talking about but interestingly this term is supposed to have its origins from the perception that the Irish spoke as if they had ‘a shoe in their mouths’. The Irish word brog means ‘a rough or stout shoe’. Clearly, brog or brogue was also used to denote shoes.
To correctly understand what a Brogue is, one must comprehend the meaning of broguing.  The Merriam–Webster dictionary describes broguing (brogue: ing – noun) as an ornamentation of shoes employing heavy perforations and pinking. Therefore, it stands to reason that a shoe, any shoe, with perforations is a brogue – no matter if it is a Derby like the Budapester or Oxford shoe.
Maftei Full Brogue Oxford in tan with steel tips sideview
Maftei Full Brogue Oxford in tan with steel tips sideview by Claymoorslist

Oxford or Derby

Many people confuse the term Oxford with Brogue. Of course, we use the term Oxford in the traditional sense, which is characteristized by its lacing system or to be specific: by the shoelace eyelets that are attached under the vamp. This is also called ‘closed lacing’.
On the other hand, a Derby has ‘open lacing’ wherein the eyelets are attached to the top of the vamp.
Alfonso full brogue ankle boot in green nubuk leather by Scarosso
Derby Alfonso full brogue ankle boot in green nubuk leather by Scarosso
A detailed description of Oxford and Derby shoe is beyond the scope of this article, however suffice to say that while originally Oxfords were plain formal shoes, they subsequently evolved into a range of styles both formal and casual. Some of these styles feature broguing or perforations along the edges of the individual leather pieces and thus can be called Brogues.
To sum it up: Oxfords are not always Brogues though they sometimes are and Brogues are not always Oxfords though some of them can be. It is the lacing system and the absence or presence of broguing that is the differentiating feature.
Wholecut with side gussets by George Cleverly with punched broguing
Wholecut with side gussets by George Cleverly with punched broguing

Origins of Brogues

The Brogue was originally designed in Scotland and Ireland as a shoe suitable for wearing while working outdoors. The Irish and Scottish countryside is wet and characterized by bogs which made life very difficult for the people who worked there and, as was expected, their feet took a beating. The need of the hour was a pair of shoes that were suitable for this type of work and terrain. The original Brogues were rudimentary shoes made with untanned animal hide; their distinctive feature was a series of perforations and serrations (broguing) of each piece of leather that was used in their construction. The purpose of these perforations was to allow water to drain from the shoes. Another feature of their design was that they were laced by leather tangs and did not have the tongue as in other shoes; they also had high lacing which wrapped above the ankles. This design feature kept the laces free from muck and dirt and prevented the shoes from being sucked off while walking in the mud. This basic design is now known as the ‘ghillie brogue’ and is often considered the standard style for traditional Scottish dress footwear.

Brogue Characteristics & Styles

Listing the characteristics of the Brogue is a daunting task as it is a very versatile shoe and comes in various shapes. However, for the sake of convenience, the basic characteristics  you will find in most brogues are as follows  (not all brogues may have all these basic characteristics):
  1. Low heels
  2. Presence of toe caps.
  3. Presence of heel caps.
  4. Presence of lace panels.
  5. Presence of Broguing or (now) decorative perforations.
Various designs have evolved over time and so subcategories of brogues were created.
Full brogue by Grenson
Full brogue by Grenson
1. Full brogues or Wingtips – these have a pointed toe cap with extensions called wingtip which extends along both sides of the shoe and usually ends near the ball of the foot. When seen from above the cap is shaped like a ‘W’ or ‘M’ depending on the viewpoint. It features broguing along its edges as well as decorative broguing in the center of the toe cap, which is called Medallion. There are a few variations to this style. 
  • Wingtip toe cap with broguing only on the edges and without Medallion are called blind brogues.
  • Spectator shoes are full brogues or wingtips in two contrasting colors. Usually the toe and heel caps and sometimes the lace panels are in a darker colour than the main body of the shoe. Typically the main body of the shoe is made of white or off white leather or canvas fabric but lately, all kinds of fabrics, colors, and textures have been utilized including tweed.
  • Longwing brogues differ from full brogues or wingtips in that the wings extend along the full length of the shoe and meet at a center seam at the heel. Sometimes they are referred to as ‘English brogues’ in the US and as ‘American brogues’ in the UK. Most of the time longwing brogues are made as a derby but oxford longwing brogues exist.
  • Wingtip toe cap without any broguing (either along the edge of the toe cap or in its center) is called an austerity brogue even though technically it cannot be called a brogue due to the complete absence of any broguing.
2. Semi or Half brogues – these have a toe cap without extensions or wings and feature broguing both along the cap’s edge and sides and have a medallion. This style was first designed by the famous London shoemakers John Lobb Ltd in 1937. Today, you will find many variations of the semi brogue, including V cap, cap without medallion, and a second, recessed piece of brogued leather behind the cap.
Crockett & Jones Belgrave half quarter brogue
Crockett & Jones Belgrave half quarter brogue
3. Quarter brogues – like the semi or half brogues these have toe caps without points and without extensions or wings. However, they differ from the semi or half brogues in that they have broguing only along the caps edge and not anywhere else and feature no medallion.
Ghillie Brogue in brown by Crockett & Jones
Ghillie Brogue in brown by Crockett & Jones
4. Ghillie brogues – the standard style for traditional formal Scottish dress footwear  (including evening dress in black) is a Full brogue or wingtip but differs from them in that they do not have a tongue and have long laces that that wrap around the legs above the ankle and are tied below the calf.
5. Modern variations – of course you will find all kinds of modifications of these classic styles. One of the more popular variations is the U-cap or U-tip which is a an adaptation of a full brogue.
Brogues also feature a variety of closure styles or lacing systems, however, these are not defining characteristics of a brogue except in the case of the Ghillie brogue. Some of the common closure styles available are laced Oxfords (closed lacing system) , Derby (open lacing system), Monk straps (both double and single), slip on system (with or without elastic), loafers, and even boots (with or without laces).

Brogue Style Advice

Brogues were originally designed for outdoor wear and were worn by the working class predominantly in Scotland and Ireland. Slowly over time they were used by country gentlemen as an outdoor country walking shoe. It is because of these very roots that they were not considered appropriate wear for other social or business occasions during that time. However, things changed in the twentieth century when the brogue was used as a template for fashionable women’s footwear. The perforations or broguing were now used solely for decorative purposes. Famous celebrity women such as the actresses Marlene Dietrich and Katherine Hepburn incorporated it into their signature style of daring masculine fashion choices. The model Twiggy also favoured the shoe, reportedly made by George Cleverly after she challenged him to design her pair of flat shoes. All this led to a rise in its popularity. Due to this influence, perceptions began to change and slowly the brogue began to be considered appropriate wear, even for men for most occasions both social and business.
Twiggy in George Cleverly spectator full brogues
Twiggy in George Cleverly spectator full brogues
By the 1920′s, brogues were extremely popular with men, especially in the United States but also in England and continental Europe the brogue was now an integral part of one’s show wardrobe. Famous men like Fred Astaire, Gary Cooper, or Cary Grant all brogue shoes regularly.

How to Wear Brogues

Even today, a full brogue would formally not be considered the proper shoe to wear with a three piece pin-stripe suit, whereas a quarter brogue in black or oxblood makes for a perfect business shoes.
  1. As a rule of thumb, always bear in mind that a shoes is less formal the more broguing it has and vice versa. As such, full brogues are perfect when combined with anything related to country attire, and semi brogues in a darker brown color are very versatile and can be worn with tweed as well as casual worsted sport coats and brown suits.
  2. Even though Prince William committed this faux pas, brogues are never appropriate for Black Tie or white tie events, unless you wear black ghillie brogues the Scottish Highland dress and I’d also shy away to wear them with dark three piece business suits.
  3. When worn as a dress shoe with a suit, it is better to opt for either half brogues or quarter brogues as they are not too elaborate and maintain the formality of the outfit. A full brogue is mostly too casual for a worsted suit but will work with tweed or other country fabrics.
  4. On other semi – formal occasions where a suit is not required and where a blazer or a sports coat will suffice the wingtip or  muted spectator makes for an ideal choice. It maintains just the right amount of formality and casualness.
  5. In a casual setting the brogue can be paired with jeans, chinos, and most other casual trousers.
  6. Brogues come in a variety of colors with the classic colors being brown and black. Of course, there are endless shades of brown but personally I also like oxblood very much and even navy or dark green will work well as brogues. And these are the safe choices when it comes to wearing them for formal occasions. Spectator shoes are not everybody’s cup of tea and can be difficult to pull off. I like to pair my brown white spectators with light colored or brown trousers while others prefer to wear them on the golf course only. If you have confidence in your style you can wear them anywhere you want – except for formal occasions of course. The basic rules for matching shoes colors with the rest of your outfit apply here as well.
  7. While most brogues are made of boxcalf leather, they are available in suede, scotch grain, and all kinds of other leathers. Ideally you should opt for smooth or at least uniform leathers to make the broguing shine. For example ostrich brogues or stingray are so dominant that a brogue shoe would look simply horrid.
  8. Most brogues you see will be the traditional kind of regular or symmetrical hole perforations. However, in recent years I have also seen more creative broguing such as shotgun or buck shot brogues that look a bit like somebody fired a shotgun onto the leather. So, if you are more inclined to go fashion forward this could be an interesting way to combine the classic look.
  9. While I have seen some men wear brogues with shorts, I have to confess that I am not a fan of this look at all. For me brogues work especially well with Blazers, Hacking Jackets, sports coats, casual suits in lighter colors and tweed or even a Harrington jacket.
  10. Every man should have at least one pair of brogue shoes and once you increase the number of shoes in your collection, probably half of your shoes or more will have some sort of broguing. If versatility is your goal, the oxblood semi brogue is probably the way to go but a chestnut brown will also work with many outfits. Of course, if you work at a bank, law firm, or a similar white collar job, go with black quarter brogues. If you are kind of in between, suede full or half brogue in various shades of brown are appropriate. For country boots, I like tan but I also half full brogue  boots in oxblood cordovan.

Buying Brogues

It would be impossible to list all manufacturers of brogues and even if I would narrow it down to 50 or 100 companies that produce quality footwear, it would still be difficult. In the future, we will publish another guide on how to purchase quality footwear in general, which will also apply to brogues. With this general guide on brogues, you should be able to find brogue footwear that fits your style and suits your needs.

What are your favorite brogues and why?

This guide was created by Sven Raphael Schneider & Vikram Nanjappa.




Cited from: Brogues Shoe Guide for Men — Gentleman's Gazette http://www.gentlemansgazette.com/brogues-shoe-guide-men/#ixzz2u7nRdyqx



Brogues Hướng dẫn cho nam giới

Hướng dẫn Brogues giày cho nam giới


Trong thời gian qua, chúng tôi giới thiệu cho bạn một số tùy chọn giày dép mang tính biểu tượng và phổ biến như   Jodhpur , Chelsea , và Chukka khởi động. Tuy nhiên, liên quan đến giày dép, chúng ta chỉ tập trung vào  đôi giày thuyền và do đó hôm nay chúng ta sẽ mô tả một đôi giày rất phổ biến nhưng thường ít được biết đến - các giọng tô cách lan.

Định nghĩa của giày đi núi

Các giày đi núi hạn cũng đề cập đến một giọng Ailen và thường được sử dụng để mô tả một số điểm nhấn khác trong khu vực từ Vương quốc Anh, cụ thể là từ Scotland và Anh West Country. Tuy nhiên, điều này rõ ràng là không phải những gì chúng ta đang nói về nhưng điều thú vị thuật ngữ này được cho là có nguồn gốc từ nhận thức rằng Ailen nói như thể họ đã 'một chiếc giày vào miệng. Các brog từ Ai-len có nghĩa là "một đôi giày thô hoặc bia đen. Rõ ràng, brog hoặc giọng tô cách lan cũng được sử dụng để biểu thị giày.
Để hiểu một cách chính xác những gì một giày đi núi là, người ta phải hiểu ý nghĩa của broguing.   Từ điển Merriam-Webster mô tả broguing (giày đi núi: ing - danh từ) như . một đồ trang trí giày sử dụng lỗ nặng và hình răng cưa Vì vậy, nó đứng vào lý do đó một chiếc giày , bất kỳ giày, với đục là một giọng tô cách lan - không có vấn đề nếu nó là một Derby như Budapester hoặc Oxford giày.
Maftei Full giày đi núi Oxford tan với lời khuyên thép sideview
Maftei Full giày đi núi Oxford tan với lời khuyên thép quang cảnh bởi Claymoorslist

Oxford hoặc Derby

Nhiều người nhầm lẫn giữa Oxford hạn với giọng tô cách lan. Tất nhiên, chúng tôi sử dụng thuật ngữ Oxford theo nghĩa truyền thống, được characteristized bởi hệ thống viền hoặc được cụ thể: do lỗ xâu dây dây giày được gắn dưới vamp. Điều này cũng được gọi là "viền đóng cửa '.
Mặt khác, một Derby  có 'viền mở "trong đó các lỗ xâu dây được gắn vào phía trên cùng của vamp.
Alfonso đầy đủ giày đi núi khởi động mắt cá chân trong da nubuk xanh bởi Scarosso
Derby Alfonso đầy đủ giày đi núi khởi động mắt cá chân trong da nubuk xanh bởi Scarosso
Mô tả chi tiết của Oxford và Derby giày nằm ngoài phạm vi của bài viết này, tuy nhiên đủ để nói rằng trong khi ban đầu Oxfords là giày chính thức đơn giản, họ sau đó phát triển thành một loạt các phong cách cả chính thức và không thường xuyên. Một số các tính năng phong cách broguing hoặc lỗ dọc theo các cạnh của miếng da cá nhân và do đó có thể được gọi Brogues.
Để tóm tắt: Oxfords không phải lúc nào Brogues mặc dù đôi khi họ đang có và Brogues không phải lúc nào Oxfords mặc dù một số trong số họ có thể được. Đây là hệ thống viền và sự vắng mặt hay hiện diện của broguing đó là các tính năng khác biệt.
Wholecut với bản mã bên George Khéo léo với broguing đấm
Wholecut với bản mã bên George Khéo léo với broguing đấm

Nguồn gốc của Brogues

Các giày đi núi đã được thiết kế ở Scotland và Ireland như một chiếc giày phù hợp cho mặc trong khi làm việc ngoài trời. Các vùng nông thôn Ireland và Scotland là ẩm ướt và đặc trưng bởi đầm lầy mà làm cho cuộc sống rất khó khăn cho những người làm việc ở đó và, như đã được dự kiến, đôi chân của mình mất một đập. Sự cần thiết của giờ là một đôi giày đó là thích hợp cho công việc này và địa hình. Các Brogues ban đầu là giày thô sơ được thực hiện với ẩn động vật untanned; tính năng đặc biệt của họ là một loạt các lỗ và serrations (broguing) của mỗi phần da đã được sử dụng trong xây dựng. Mục đích của các lỗ là cho phép nước thoát ra từ những đôi giày. Một tính năng của thiết kế của họ là họ đã tẩm bởi Tangs da và không có lưỡi như trong đôi giày khác, họ cũng có viền cao mà bao bọc phía trên mắt cá chân. Tính năng thiết kế này giữ dây miễn phí từ bùn và bụi bẩn và ngăn cản những đôi giày từ bị hút ra trong khi đi bộ trong bùn. Thiết kế cơ sở này hiện nay được gọi là ' ghillie giọng tô cách lan và thường được coi là phong cách tiêu chuẩn cho ăn mặc giày dép Scotland truyền thống.

Giày đi núi Đặc điểm & Styles

Danh sách các đặc tính của giày đi núi là một nhiệm vụ khó khăn vì nó là một chiếc giày rất linh hoạt và đi kèm trong hình dạng khác nhau. Tuy nhiên, vì lợi ích của sự thuận tiện, các đặc tính cơ bản bạn sẽ tìm thấy trong hầu hết các Brogues như sau (không phải tất cả Brogues có thể có tất cả những đặc điểm cơ bản):
  1. Gót thấp
  2. Sự hiện diện của mũ chân.
  3. Sự hiện diện của mũ gót chân.
  4. Sự hiện diện của các tấm ren.
  5. Sự hiện diện của Broguing hoặc (bây giờ) đục trang trí.
Thiết kế khác nhau đã phát triển theo thời gian và do đó tiểu thể loại của Brogues được tạo ra.
Đầy đủ giày đi núi bởi Grenson
Đầy đủ giày đi núi bởi Grenson
1.  Brogues Full hoặc đầu cánh - những có một nắp ngón chân nhọn với phần mở rộng được gọi là đầu cánh kéo dài dọc theo hai bên của giày và thường kết thúc gần bóng của bàn chân. Khi nhìn từ trên nắp có hình dáng như một 'W' hoặc 'M' tùy thuộc vào quan điểm. Nó có tính năng broguing dọc theo các cạnh của nó cũng như broguing trang trí ở trung tâm của các cấp, ngón chân, được gọi là Medallion . Có một vài biến thể phong cách này. 
  • Nắp ngón chân đầu cánh với chỉ broguing trên các cạnh và không có Medallion được gọi là Brogues mù .
  • Khán giả đôi giày Brogues đầy đủ hoặc đầu cánh trong hai màu sắc tương phản. Thường là mũ ngón chân và gót chân và đôi khi các tấm ren đang ở trong một màu tối hơn so với cơ thể chính của giày. Thông thường các cơ quan chính của giày được làm bằng da màu trắng trắng hoặc vải hoặc vải nhưng thời gian gần đây, các loại vải, màu sắc và kết cấu đã được sử dụng bao gồm vải tuýt .
  • Brogues Longwing khác Brogues đầy đủ hoặc đầu cánh trong đó cánh mở rộng dọc theo toàn bộ chiều dài của giày và gặp nhau tại một đường nối trung tâm ở gót chân. Đôi khi chúng được gọi là "Brogues tiếng Anh 'ở Mỹ và là" Brogues Mỹ' ở Anh. Hầu hết các Brogues longwing thời gian được thực hiện như một trận derby nhưng oxford Brogues longwing tồn tại.
  • Nắp ngón chân đầu cánh mà không có bất kỳ broguing (hoặc dọc theo cạnh của nắp ngón chân hoặc ở trung tâm của nó) được gọi là một giày đi núi thắt lưng buộc bụng mặc dù về mặt kỹ thuật nó không thể được gọi là một giọng tô cách lan do sự vắng mặt hoàn toàn của bất kỳ broguing.
. 2  Brogues bán hoặc nửa - các ngón chân có một nắp mà không cần mở rộng hoặc cánh, được trang bị broguing cả dọc theo cạnh của nắp và hai bên và có một huy chương. Phong cách này được thiết kế đầu tiên của nhà sản xuất giày nổi tiếng London John Lobb Ltd vào năm 1937. Hôm nay, bạn sẽ tìm thấy nhiều biến thể của giày đi núi bán kết, bao gồm cả V nắp, nắp mà không cần huy chương, và một phần lõm thứ hai của da brogued phía sau nắp.
Crockett & Jones Belgrave nửa quý giày đi núi
Crockett & Jones Belgrave nửa quý giày đi núi
. 3  Brogues Quý - như bán hoặc nửa Brogues này có mũ ngón chân mà không cần điểm và không có phần mở rộng hoặc cánh. Tuy nhiên, chúng khác nhau từ Brogues bán hoặc một nửa trong đó họ đã broguing chỉ dọc theo mép mũ và không bất cứ nơi nào khác và tính năng không có huy chương.
Ghillie giày đi núi màu nâu của Crockett & Jones
Ghillie giày đi núi màu nâu của Crockett & Jones
4.  Brogues Ghillie - phong cách tiêu chuẩn cho chính thức Scotland váy giày dép truyền thống (bao gồm cả trang phục buổi tối màu đen) là một giày đi núi Full hoặc đầu cánh nhưng khác họ ở chỗ họ không có một lưỡi và có dây dài bọc quanh chân trên mắt cá chân và được gắn bên dưới bắp chân.
5. biến thể hiện đại - tất nhiên bạn sẽ tìm thấy tất cả các loại sửa đổi của các phong cách cổ điển. Một trong những biến thể phổ biến hơn là U-nắp hoặc U-tip mà là một một sự thích nghi của một giọng tô cách lan đầy đủ.
Brogues cũng có nhiều phong cách đóng cửa hoặc hệ thống viền, tuy nhiên, đây không phải là xác định đặc điểm của một giày đi núi ngoại trừ trong trường hợp của giày đi núi Ghillie. Một số phong cách đóng cửa thông thường có sẵn được tẩm Oxfords (hệ thống viền đóng), Derby (hệ thống mở viền), Monk dây đai (cả đôi và duy nhất), trượt trên hệ thống (có hoặc không đàn hồi), giày da, và thậm chí khởi động (có hoặc không dây).

Giày đi núi Kiểu Tư vấn

Brogues ban đầu được thiết kế cho mặc ngoài trời và được mặc bởi giai cấp công nhân chủ yếu là ở Scotland và Ireland. Từ từ theo thời gian họ đã được sử dụng bởi các quý ông nước như một quốc gia ngoài trời đi giày. Đó là vì những gốc rễ rằng họ không được coi là mặc thích hợp cho những dịp xã hội, kinh doanh khác trong thời gian đó. Tuy nhiên, mọi thứ đã thay đổi trong thế kỷ XX khi giọng tô cách lan đã được sử dụng như là một mẫu giày dép nữ thời trang của. Các lỗ hoặc broguing bây giờ đã được sử dụng chỉ duy nhất cho mục đích trang trí. Phụ nữ nổi tiếng nổi tiếng như nữ diễn viênMarlene Dietrich  Katherine Hepburn kết hợp nó vào phong cách chữ ký của họ về sự lựa chọn thời trang táo bạo nam tính. Mô hình Twiggy cũng ủng hộ giày, báo cáo được thực hiện bởi George Khéo léo sau khi cô thách thức ông để thiết kế đôi giày căn hộ của cô. Tất cả điều này dẫn đến sự gia tăng phổ biến của nó. Do ảnh hưởng này, nhận thức bắt đầu thay đổi và từ từ giọng tô cách lan bắt đầu được coi là mặc thích hợp, ngay cả đối với những người đàn ông đối với hầu hết các dịp cả xã hội và kinh doanh.
Twiggy trong George Khéo léo khán giả đầy đủ Brogues
Twiggy trong George Khéo léo khán giả đầy đủ Brogues
Vào những năm 1920, Brogues là rất phổ biến với nam giới, đặc biệt là tại Hoa Kỳ mà còn ở Anh và lục địa châu Âu, giày đi núi là bây giờ là một phần của một chương trình của tủ quần áo. Những người đàn ông nổi tiếng như Fred Astaire, Gary Cooper, hoặc Cary Grant tất cả giày giày đi núi thường xuyên.

Làm thế nào để Mang Brogues

Thậm chí ngày nay, một giọng tô cách lan đầy đủ sẽ chính thức không được coi là giày thích hợp để mặc với ba mảnh pin-sọc phù hợp với, trong khi một giọng tô cách lan quý trong màu đen hoặc oxblood làm cho một đôi giày kinh doanh hoàn hảo.
  1. Theo quy định của ngón tay cái, luôn luôn nhớ rằng một đôi giày là ít chính thức hơn broguing nó có và ngược lại. Như vậy, Brogues đầy đủ là hoàn hảo khi kết hợp với bất cứ điều gì liên quan đến trang phục quốc gia, và Brogues bán trong một màu nâu sẫm là rất linh hoạt và có thể được mặc với vải tuýt cũng như áo khoác thể thao len giản dị và phù hợp với màu nâu.
  2. Mặc dù Hoàng tử William cam kết giả này pas , Brogues không bao giờ phù hợp với Black Tie hoặc các sự kiện cà vạt trắng , trừ khi bạn mặc Brogues ghillie đen trang phục Scotland Tây Nguyên và tôi cũng muốn né tránh để mặc chúng với tối phù hợp với kinh doanh ba mảnh.
  3. Khi đeo như một chiếc giày đầm với một bộ đồ, nó là tốt hơn để lựa chọn một nửa hoặc Brogues Brogues quý như họ không quá phức tạp và duy trì các hình thức của bộ trang phục. Một giày đi núi đầy đủ chủ yếu là quá bình thường đối với một bộ đồ len nhưng sẽ làm việc với vải tuýt hoặc các loại vải quốc gia khác.
  4. Trên bán khác - những dịp quan trọng mà một bộ đồ là không cần thiết và ở đâu một chiếc áo hay một chiếc áo khoác thể thao sẽ đủ các đầu cánh hoặc khán giả câm lặng làm cho một sự lựa chọn lý tưởng. Nó duy trì chỉ số tiền phải của hình thức và casualness.
  5. Trong một khung cảnh giản dị của giày đi núi có thể được kết hợp với quần jean, chinos, và hầu hết quần tây giản dị khác.
  6. Brogues đến trong một loạt các màu sắc với các màu sắc cổ điển là màu nâu và đen. Tất nhiên, có những sắc thái vô tận của màu nâu nhưng cá nhân tôi cũng như oxblood rất nhiều và thậm chí cả lực lượng hải quân hoặc màu xanh đậm sẽ làm việc tốt như Brogues. Và đây là những lựa chọn an toàn khi nói đến mặc chúng cho những dịp quan trọng. Giày khán giả không phải là tất cả mọi người tách trà và có thể khó khăn để kéo giảm. Tôi thích cặp khán giả trắng nâu của tôi với quần màu hoặc màu nâu nhạt trong khi những người khác thích để mặc chúng trên chỉ sân golf. Nếu bạn có sự tự tin trong phong cách của bạn, bạn có thể mặc chúng bất cứ nơi nào bạn muốn - ngoại trừ những dịp quan trọng của khóa học. Các quy tắc cơ bản cho phù hợp với đôi giày màu sắc với phần còn lại của trang phục của bạn áp dụng ở đây là tốt.
  7. Trong khi hầu hết Brogues được làm bằng da boxcalf, họ có sẵn trong da lộn, ngũ cốc scotch, và tất cả các loại da khác. Lý tưởng nhất là bạn nên lựa chọn cho da mịn hoặc ít nhất là thống nhất để làm cho bóng broguing. Ví dụ Brogues đà điểu hay cá đuối gai độc rất chiếm ưu thế mà một chiếc giày giày đi núi sẽ xem xét chỉ đơn giản là kinh khủng.
  8. Nhất Brogues bạn nhìn thấy sẽ là loại truyền thống của đục lỗ thường xuyên hoặc đối xứng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây tôi cũng đã nhìn thấy broguing sáng tạo hơn như shotgun hoặc buck của bắn Brogues trông giống như ai đó đã bắn một khẩu súng ngắn vào da. Vì vậy, nếu bạn đang nghiêng nhiều hơn để đi về phía trước thời trang này có thể là một cách thú vị để kết hợp cái nhìn cổ điển.
  9. Trong khi tôi đã thấy một số người đàn ông mặc Brogues với quần short, tôi phải thú nhận rằng tôi không phải là một fan hâm mộ của cái nhìn này ở tất cả. Đối với tôi Brogues làm việc đặc biệt tốt với Blazers , Hacking Áo ghi-lê , áo khoác thể thao, bộ quần áo giản dị trong màu sắc nhẹ hơn và vải tuýt hoặc thậm chí một chiếc áo khoác Harrington .
  10. Mỗi người đàn ông nên có ít nhất một đôi giày giày đi núi và một khi bạn tăng số lượng giày trong bộ sưu tập của bạn, có thể là một nửa của đôi giày của bạn trở lên sẽ có một số loại broguing. Nếu tính linh hoạt là mục tiêu của bạn, giày đi núi oxblood bán có lẽ là con đường để đi nhưng màu nâu hạt dẻ cũng sẽ làm việc với nhiều trang phục. Tất nhiên, nếu bạn làm việc tại một ngân hàng, công ty luật, hoặc một công việc tương tự như cổ áo màu trắng, đi với Brogues quý màu đen. Nếu bạn là loại ở giữa, da lộn hoặc nửa giọng tô cách lan trong sắc thái khác nhau của màu nâu là thích hợp.Cho đất nước khởi động, tôi thích nhưng tôi cũng tan một nửa đầy đủ giày giày đi núi trong oxblood cordovan.

Mua Brogues

Nó sẽ là không thể liệt kê tất cả các nhà sản xuất của Brogues và ngay cả khi tôi sẽ thu hẹp nó xuống đến 50 hay 100 công ty sản xuất giày dép chất lượng, nó sẽ vẫn còn khó khăn. Trong tương lai, chúng tôi sẽ công bố một hướng dẫn về cách mua giày dép chất lượng nói chung, mà cũng sẽ áp dụng cho Brogues. Với hướng dẫn chung này trên Brogues, bạn sẽ có thể tìm thấy giày dép giọng tô cách lan phù hợp với phong cách của bạn và phù hợp với nhu cầu của bạn.

Brogues yêu thích của bạn và tại sao là gì?

Hướng dẫn này được tạo ra bởi Sven Raphael Schneider & Vikram Nanjappa.




Cited from: Brogues Shoe Guide for Men — Gentleman's Gazette http://www.gentlemansgazette.com/brogues-shoe-guide-men/#ixzz2u7oNK2SJ