Translate

Chủ Nhật, 30 tháng 11, 2014

Tượng Thần Tự Do Tại Hà Nội, Việt Nam

Sóng Việt Đàm Giang sưu tầm và biên soạn.
 Liberty Island, USA
 Đảo Thiên Nga, sông Seine, Pháp
Vườn Hoa Cửa Nam, VN
Cách đây hơn 125 năm, Việt Nam chúng ta cũng đã có một tượng Nữ Thần Tự Do. Bài viết ngắn sau đây tóm lược những tài liệu thu thập trên internet từ nhiều nguồn khác nhau cho biết lịch sử tượng Tự do soi sáng Thế giới (thông thường được gọi là Nữ Thần Tự Do) từ khi xuất hiện cho đến khi biến mất tại Hà Nội, Việt Nam.
Trước hết cần có vài hàng nói về tượng Nữ Thần Tự do tại cảng New-York.
Tượng Nữ Thần Tự Do tại hải cảng New-York trên đảo Liberty phía nam đảo Ellis là một món quà đặc biệt của Pháp tặng Hoa Kỳ và được chính thức khánh thành ngày 28 tháng 10, 1886, sau hơn hai năm thực hiện tượng cùng làm chân đài, để kỷ niệm lễ độc lập ngày 4 tháng 7 1884 của Hoa Kỳ. Người thực hiện là điêu khắc gia Frédéric Auguste Bartholdi. Tượng đúng ra mang tên "Tự do Soi Sáng Thế giới" với biểu hiệu tượng là một người phụ nữ mặc áo choàng rộng đại diện cho Nữ thần La mã mang tên Libertas, đầu đội vương miện có bẩy tia dài và nhọn tượng trưng cho nguồn sáng tỏa chiếu ra khắp bẩy đại dương (7 đại dương hiểu theo nghĩa hiện đại là: Pacific Ocean, Atlantic Ocean, Indian Ocean, Artic Ocean, Mediterranean Ocean, Caribbean Ocean, và Gulf of Mexico) và bẩy châu (7 châu: Africa, Antarctica, Asia, Australia, Europe, North America, and South America), tay phải dơ cao một bó đuốc, trong tay trái ôm một tấm bảng có ghi ngày độc lập Hoa Kỳ ( July 4, 1776). Tượng cao 46 m (151 feet). Dưới chân tượng có sợi xích sắt chặt đứt đoạn hàm ý chống lại ách nô lệ. Tượng là một biểu tượng cho Tự do và cho Hợp Chủng Quốc: một dấu hiệu đón chào tất cả những người di dân từ khắp nơi đến đất hứa.
Khi làm tượng Nữ thần, ngoài tượng chính, và một phiên bản gốc kích thước cao hơn 11 m (37 ft 9 inches) đặt ở trên đảo Grenelle, sông Seine, Paris, Bartholdi có làm một số phiên bản gốc nhỏ có kích thước cỡ 2.85m (chiếm tỷ lệ 1/16 so với tượng chính), trong số đó, một bản đặt trong vườn Luxembourg, Paris, và một phiên bản nhỏ cùng cỡ được cho lên tàu mang sang Việt Nam để dự tham dự Hội chợ Đấu xảo Hà Nội (nay là Cung văn hóa Hữu Nghị Việt - Xô) vào năm 1887.
Lý do sau khi chinh phục được vùng Đông Dương, và có Hòa ước Patenôtre vào năm 1884 (hòa ước Giáp Thân 1884), chính phủ Pháp muốn tổ chức một cuộc đấu xảo/triển lãm (thời đó hai chữ đấu xảo được hiểu theo nghĩa là triển lãm). Địa điểm là một khu đất cỏ trống rộng, nơi thường được tổ chức thi Hương vào những nãm có cuộc thi. Cuộc triển lãm có mục đích phô trương sự văn minh, kỹ thuật tân tiến của Pháp cùng ý đồ "khai hóa", mang ánh sáng văn minh soi sáng dân thuộc địa qua tượng "Tự Do soi sáng Thế giới". Sau cuộc triển lãm năm 1887, khu đất trống phải trả lại cho trường thi Hương diễn ra cứ bốn nãm một lần, tượng được hội Bắc kỳ tương tế (Fraternite Tonkinoise) mượn tạm để khánh thành trụ sở, sau đó tượng được Pháp trao lại cho cho chính quyền Hà Nội, Việt Nam, và được mang đặt tại quảng trường bốn tòa nhà, nơi có một vườn hoa mới làm giữa bốn tòa nhà được dùng làm tòa Thị chính, Kho bạc, nhà Bưu điện, và phủ Thống sứ , nơi này sau đó được mang tên là vườn hoa Chí Linh (nơi hiện nay có tượng đài Lý Thái Tổ và mang tên công viên Lý Thái Tổ).
Khi chính phủ bảo hộ muốn mang tượng ông Paul Bert - vị Thống sứ đầu tiên của nhà nước bảo hộ đã qua đời vào ngày 11, ttháng 11, 1886, chỉ sau bẩy tháng nhậm chức Thống sứ- từ Pháp qua để kỷ niệm Quốc Khánh nước Pháp (14 tháng 7, 1890), họ muốn đặt tượng ông Paul Bert tại vườn hoa Chí Linh, và như thế là tượng Nữ Thần phải mang đi chỗ khác. Trong khi chờ đợi một chỗ đặt, tượng Nữ thần phải đứng trên bãi đất đâu đó. Một kỹ sư Pháp tên Daurelle đề nghị đặt tượng ngay trên nóc Tháp Rùa (Quy sơn Tháp), thế là sau một thời gian nằm trên đất, dân Hà nội thấy tượng Nữ thần (hay tượng Bà Đầm Xòe) đứng trên nóc Tháp Rùa, quay mặt về vườn hoa Chí Linh/vườn hoa Paul Bert/Ngân hàng Đông Dương gần cạnh đó. Vườn hoa Paul Bert còn được gọi là vườn hoa Nhà kèn, vì ở đấy có một nhà bát giác mà hàng tuần đội kèn đồng của dàn quân nhạc Pháp ra đó biểu diễn. Những chi tiết này được viết rõ trong cuốn "Le vieux Tonkin" (Bắc Ký cổ xưa) của Claude Bourrin, viết về xứ Bắc Kỳ trong thời điểm từ 1890 đến 1894 (nhà in IDEO, Hà Nội, 1941, tr. 48-49).
12
(1) Hình chụp từ phía tây hồ Gươm: tượng thần Tư do trên nóc Tháp rùa nhìn về tượng Paul Bert (góc bên tay trái), hình này lấy từ báo L' Indépendance tonkinoise, số đặc biệt, ra tháng 7/1891
(2) Hình do Bác sĩ Louis Sadoul chụp năm 1890, có tượng thần Tự do trên nóc Tháp rùa, quay lưng vào Nhà Thờ Lớn St. Joseph bên góc phải.
4
(3) Hình vẽ (khuyết danh) từ gần đến xa cho thấy lưng tượng Paul Bert tay trái dương cờ Pháp nằm tại vườn hoa Paul Bert/vườn Nhà Kèn nhìn ra hồ Hoàn Kiếm có tượng thần Tự Do trên nóc Tháp Rùa, và xa hơn nữa là nhà Thờ Lớn bên góc phải.
(4) Post card: Công viên Chí Linh/Paul Bert/vườn nhà Kèn tám cạnh và tòa nhà Kho bạc.
56 7
(5) Hình vẽ Thần Tự Do phía sau có Nhà thờ Lớn, có Tượng Tự Do trên nóc Tháp Rùa ở Hà Nội, của Cesard, với ghi chú "Liberté sur le Pagodon du Petit - Lac à Hanoi" được đãng trong báo La Vie Indochinoise, tháng 12 năm 1896. (Nguyễn Phúc Giác Hải- DCV online.net).
(6) Hình thuộc tài liệu của R. Duboil
(7) Hồ Hoàn Kiếm, Tháp Rùa, và cầu Thê Húc.
Qua ghi chú trên những tấm hình kể trên, chúng có thể đoán rằng tượng Nữ Thần đã đứng trên nóc Tháp Rùa từ khoảng từ năm 1890 (dựa theo hình của Louis Sadoul) cho đến 1896 (theo hình vẽ và ghi chú của báo La Vie Indochinoise vào năm 1896.
Như vậy, tượng Nữ Thần bị đặt trên đất một thời gian rồi được đặt trên nóc Tháp Rùa, rồi đến năm 1896 lại được mang xuống vì bị sự phản đối và chỉ trích nặng nề của người dân địa phương và cả một số giới chức Pháp. Và rồi, tượng được chuyển đến vườn hoa Neyret ở phía đông hồ Hoàn kiếm (tức Vườn Hoa Cửa Nam gần Thư viện Quốc gia) cho đến ngày Cách Mạng Tháng 8 1945. Tượng vào thời điểm đó được mệnh danh là Tượng Đài Công Lý (Monument de La Justice).
9
(8) - (9): Bức tượng toàn thân của Paul Bert tay cầm lá cờ Pháp và một người bản xứ nhỏ bé ngồi dưới chân đã tạo nên nhiều bất bình và chỉ trích.
10  11
(10) - (11): Tượng Nữ Thần đặt tại vườn hoa Cửa Nam -vườn hoa Neyret- (1896-1945)
Vào ngày 1 tháng 8, 1945 (Cách mạng tháng Tám), tượng Nữ thần, và một số tượng khác kể cả tượng Paul Bert) bị kéo đổ do lệnh của ông Trần văn Lai, thị trưởng đầu tiên người Việt của Hà Nội. (Bản tin trên báo Đông Pháp ngày 2/8/1945 cho biết, pho tượng Paul Bert bị kéo đổ lúc 9 giờ 10 phút, "Bà đầm xoè" bị giật đổ lúc 9 giờ 45 phút ngày 1/8/1945).
Những tượng đồng bị kéo đổ này được mang cất vào trong kho phế vật của sở Lục lộ thành phố Hà Nội từ năm 1945. Vào năm 1949, chùa Thần Quang thuộc làng Ngũ Xã khởi công dự án đúc tượng phật A Di Ðà. Tài liệu cho biết trong ba năm chuẩn bị đúc tượng (1949-1952), chùa đã kêu gọi khách thập phương đóng góp nhiều đồ đồng để đúc tượng nhưng vẫn không đủ số lượng nên đã đến xin chính quyền ban cho những tượng đồng trong kho của sở Lục lộ Thành phố, và ông thị trưởng thành phố đã chấp thuận cho chùa Thần Quang tất cả số tượng đồng trong kho, trong số đó có cả tượng Nữ thần và tượng Paul Bert. Ngày 26 tháng 10, 1952, sồ đồng thu thập đủ loại và từ nhiều tượng kể cả tượng Nữ thần và tượng Paul Bert được đun nóng chảy rồi đổ vào khuôn để đúc tượng A Di Đà cho chùa Thần Quang, làng Ngũ Xã. Pho đại tượng Phật A Di Đà ở chùa Thần Quang này có tư thế ngồi bằng. Tượng có chiều cao 3.95 m, chu vi phần dưới là 11.6m, chu vi toà sen (bệ tượng) là 15 m, tổng cộng trọng lượng là khoảng trên dưới 10 tấn.
12 13
(12)Tượng A Di Đà: chùa Thần Quang, làng Ngũ Xã
(13) Le Vieux Tonkin - Le Théâtre - Le Sport - La Vie Mondaine de 1890 à 1894 , BOURRIN (Claude)  ,Tập 2: Năm 1890 - 1894. Đây là tập đặc biệt viết về các họat động thể thao, kịch nghệ, thú tiêu khiển của xã hội thượng lưu ở miền Bắc vào cuối thế kỷ 19.
Xuất bản tại Hà Nội, năm 1941. Sách gồm 358 trang. Tác giả: CLAUDE BOURRIN.
 
Kết luận. Phiên bản Tượng Nữ thần "Tự Do soi sáng Thế giới" được Pháp tặng cho Việt Nam vào năm 1887, qua nhiều thăng trầm di chuyển nhiều lần, rồi nằm trong bóng tối nhà kho hơn bảy năm trời, sau cùng tượng đã bị nấu chảy để lấy đồng đúc tượng A Di Đà vào năm 1952. Như vậy tổng cộng tượng Tư do đã hiện diện ở Hà Nội, Việt Nam được khoảng 65 năm (1887-1952)
Năm nay 2012 là vừa tròn 60 năm tượng "Tự do soi sáng Thế giới" ở Việt Nam đã nằm trong tâm, thân của tượng A Di Đà của chùa Thần Quang, làng Ngũ Xã.
Trong cõi vô thường sở hữu chủ có có không không, sự xót xa ngậm ngùi tiếc nuối nếu có tưởng cũng chẳng nên lấy thế mà mang thêm phiền muộn. Thôi thì cũng có thể nghĩ dù tượng thần "Tự do soi sáng Thế giới" ở Hà nội không còn nữa nhưng ít nhất người dân Hà Nội hay người Việt trong nước cũng vẫn còn tượng Phật A Di Đà Từ Bi Đức Độ để thờ cúng.
Sóng Việt Đàm Giang
29 Tháng 9, 2012
Ghi chú và công nhận. Vì lý do an toàn cho PC, những links thu thập tài liệu trên internet không được đính kèm. Ở đây, tác giả bài viết có lời ghi nhận và cảm ơn tất cả những vị có tên hoặc hiện tại hay quá văng đã làm bài viết này có thể thực hiện được (Sóng Việt Đàm Giang).

Sưu tầm từ:
 http://chimviet.free.fr/truyenky/songviet/svdgn095_ThanTuDoHaNoi.htm

Thứ Năm, 20 tháng 11, 2014

BẪY MUỖI






www.homesteadingsurvivalism.com



Modern technology has brought us many benefits, including mosquito traps that cost hundreds of dollars, but sometimes we overlook simple solutions to difficult challenges such as mosquito control. When it comes to controlling pests, research tends to focus on chemicals or concepts that can be patented. Unless someone can make a profit from an idea, the public may never become aware of it.

HOMEMADE MOSQUITO TRAP.

Items needed:

200 ml water
50 grams of brown sugar
1 gram of yeast
2-liter plastic bottle

Or US conversion:
1 cup of water
1/4 cup of brown sugar

HOW:
1. Cut the plastic bottle in half.
2. Mix brown sugar with hot water. Let cool. When cold, pour in the bottom half of the bottle.
3. Add the yeast. No need to mix. It creates carbon dioxide, which attracts mosquitoes.
4. Place the funnel part, upside down, into the other half of the bottle, taping them together if desired.
5. Wrap the bottle with something black, leaving the top uncovered, and place it outside in an area away from your normal gathering area. (Mosquitoes are also drawn to the color black.)

Thứ Bảy, 15 tháng 11, 2014

WHAT IS THE DIFFERENCE BETWEEN ARABICA AND ROBUSTA?

What is the difference between arabica and robusta?

Arabica beans and robusta beans are two different species of coffee grown commercially for consumption as coffee. The general differences are those of taste, the conditions under which the two species grow and economic differences.

Taste: Arabicas have a wider taste range, between varieties. They range in taste from sweet-soft to sharp-tangy. Their unroasted smell is sometimes likened to blueberries. Their roasted smell is perfumey with fruity notes and sugary tones.
Robustas taste range is neutral to harsh and they are often described as tasting grain-like, oatmeally. Burnt tires is the description that I personally find most accurate. Their unroasted smell is often described as raw-peanutty. There are high quality robustas on the market but they are rare and reserved exclusively for the best robusta containing espressos.

Production Conditions: Arabicas are delicate, they require cool subtropical climates, lots of moisture, rich soil, shade and sun. They are subject to attack from various pests, and are extremely vulnerable to cold and bad handling. Arabicas also must be grown at a higher elevation of 600 to 2000 meters.

Robustas are hardier plants, capable of growing well at low altitudes of 200 to 800 meters, they are also less subject to problems related to pests and rough handling. They yield more pounds of finished goods per acre at a lower cost of production.

Economics: Customs and trade, supply and demand over the course of the last 150 years has determined the relative values of arabica vs. robusta beans. Generally speaking, the best coffees are all arabicas and the highest quality blends are pure arabica blends. They are also the priciest.

In the U.S. you will generally find arabicas in the coffee store and specialty food shop, and robustas in the supermarket cans. Jars of instant are almost exclusively robusta.

In Italy, home of espresso, the very highest quality brands are pure arabica, and like here, the popular-priced goods are blended with robusta beans. Because "Imported from Italy" can make an ordinary supermarket quality Italian espresso a "gourmet" coffee in the U.S., you will find robustas in some Italian brands offered for sale in the United States.

The coffee you like is a very personal thing. You may find that you really prefer the all-arabica blends, or you may feel comfortable with something less, just because you like it. That's OK. The American marketplace, thanks to the Specialty Coffee movement here, is now rich enough in roast types, species, varieties, blends, brews, grinds, and price points to have something for every taste and pocketbook.

It should be noted that a low quality arabica bean cupped next to a high quality robusta will probably be the inferior bean. So, don't get too caught up in the arabica versus robusta argument. Many great espresso blends use robusta for it's strength and crema.

I should also mention that Arabica does not equal quality. Over seventy percent of the coffee grown throughout the world is arabica. Much of it is garbage so do not assume that just because you are buying arabica you are getting a quality coffee.

One other side note that must be mentioned is that Robusta has approximately twice as much caffeine as Arabica. This may be an issue for some people when choosing their coffee


SƯU TẦM TỪ
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=208821822614175&set=a.104749383021420.10810.104746836355008&type=1
 

Thứ Hai, 10 tháng 11, 2014

CÀ PHÊ Ý VÀ TÂY BAN NHA

Cafe Bombon was made popular in Valencia, Spain, and spread gradually to the rest of the country. It might have been re-created and modified to suit European tastebuds as in many parts of Asia such as Malaysia, Thailand and Singapore the same recipe for coffee which is called "Kopi Susu Panas" (Malaysia) or "Kafe Ron" (Thailand) has already been around for decades and is very popular in "mamak" stalls and "kopitiams" in Malaysia. A café bombón, however uses espresso served with sweetened condensed milk in a 1:1 ratio whereas the Asian version uses ground coffee and sweetened condensed milk at the same ratio. For café bombón, the condensed milk is added to the espresso. For visual effect, a glass is used, and the condensed milk is added slowly to sink underneath the coffee and create two separate bands of contrasting colour – though these layers are customarily stirred together before consumption. Some establishments merely serve an espresso with a sachet of condensed milk for patrons to make themselves.



Frappuccino is the name and registered trademark of a Starbucks blended ice beverage and a bottled coffee beverage. Common Flavors:: Coffee, Espresso, Caramel, Mocha Coconut, Mocha, White Chocolate, Java Chip, Caffe Vanilla, Peppermint Mocha, Mint Mocha Chip, Strawberries & Crème, Green Tea





Espresso is a concentrated beverage brewed by forcing a small amount of nearly boiling water under pressure through finely ground coffee beans. Espresso often has a thicker consistency than coffee brewed by other methods, a higher concentration of suspended and dissolved solids, and crema (foam). As a result of the pressurized brewing process the flavours and chemicals in a typical cup of coffee are very concentrated. Espresso is the base for other drinks, such as a latte, cappuccino, macchiato, mocha, or americano. Espresso has more caffeine per unit volume than most beverages, but the usual serving size is smaller—a typical 60 mL (2 US fluid ounce) of espresso has 80 to 150 mg of caffeine, rather less than the 95 to 200 mg of a standard 240 mL (8 US fluid ounces) cup of drip-brewed coffee.



Angelo Moriondo, inventor of an important precursor to the espresso coffee machine



SƯU TẦM TỪ
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=110184782477880&set=pb.104746836355008.-2207520000.1375289874.&type=3&theater

Thứ Tư, 5 tháng 11, 2014

CÀ PHÊ Ý VÀ THỔ NHĨ KỲ


A flat white is an espresso coffee with a similar proportion of coffee to milk as a caffè latte and a cappuccino, the main difference being the texture of the milk and (in some regions) the number of espresso shots. The drink originated in Australia and New Zealand in the late 1970s as alternative to the frothier cappuccino. It has since spread to the UK, where it first began to be served by independent cafes in London like Department of Coffee and Social affairs and Speak Easy, Where Owners and staff are from New Zealand bring the style of coffee into the UK before being adopted by chains Costa and Starbucks.[3] It is rarely found in continental Europe or the United States. In New Zealand it is traditionally made with two shots of espresso topped with stretched and texturised milk. The milk is prepared by steaming air into the milk and folding the top layer into the lower layers. To achieve the "flat", non-frothy texture the steamed milk is poured from the bottom of the jug, holding back the lighter froth on the top in order to access milk with smaller bubbles, making the drink smooth and velvety in texture. This leads to a white coffee with the crema on top still intact. The drink was traditionally served in a ceramic cup used for cappuccinos (approximately 220-260ml in capacity), though present-day speciality cafes are more likely to serve it in smaller (150-160ml) cups with two Ristretto shots used, resulting in a drink noticeably stronger and less milky than a caffè latte. Outside of New Zealand, the milk is prepared in a manner more similar to that of a caffè latte; the milk is stretched and texturised but is poured freely rather than the froth being held back with a spoon or knife. This results in a thicker density of milk with more froth. In Australia the drink more closely resembles a caffè latte as it tends to be served with a single shot of coffee, resulting in a weaker and milkier drink. In the United Kingdom the drink has a similar strength to the New Zealand version. It is made in a small cup (150-160ml), contains two espresso (often ristretto) shots, and is often finished with latte art. The skill needed in preparing ristretto shots and latte art means that it is viewed as somewhat of a speciality product in the UK.[3]


MACCHIATO

Macchiato, meaning 'stained', is an Espresso with a dash of foamed milk. At first sight it resembles a small Cappuccino but even if the ingredients are the same as those used for Cappuccino a Macchiato has a much stronger and aromatic taste.The milk is foamed directly into the espresso cup, which is then put under the coffee outlet. The espresso is then drawn into the cup. Cocoa is then sprinkled over the drink (optional).[4] Often the process is reversed and milk foam is floated on top of extracted coffee. A long Macchiato will have two shots of espresso and a small amount of hot water (as per long black). A short Macchiato will usually have one shot of coffee and less water (as per short black).


RISTRETTO

Ristretto is a very "short" shot of espresso coffee. Originally this meant pulling a hand press (shown at right) faster than usual using the same amount of water as a regular shot of espresso. Since the water came in contact with the grinds for a much shorter time the caffeine is extracted in reduced ratio to the flavorful coffee oils. The resultant shot could be described as bolder, fuller, with more body and less bitterness. All of these flavors are usually attributed to espresso in general, but are more pronounced in ristretto. Today, with the hand press out of favor and modern automated machines generally less controllable, ristretto usually just means less water; a double espresso shot is typically around 60 ml (2 fl oz), while a double ristretto is typically 45 ml (1–1.5 fl oz).

DOPPIO

Doppio in espresso is a double shot, extracted using a double filter basket in the portafilter.


TURKISH COFFEE

Beans for Turkish coffee are ground or pounded to the finest possible powder, finer than for any other way of preparation. Preparation of Turkish coffee consists of immersing the coffee grounds in water which is most of the time hot but not boiling for long enough to dissolve the flavoursome compounds. While prolonged boiling of coffee gives it an unpleasant "cooked" or "burnt" taste, very brief boiling does not, and bringing it to the boil shows without guesswork that it has reached the appropriate temperature. In Turkey, four degrees of sweetness are used. The Turkish terms and approximate amounts are as follows: sade (plain; no sugar), az şekerli (little sugar; half a level teaspoon of sugar), orta şekerli (medium sugar; one level teaspoon), and çok şekerli (a lot of sugar; one and a half or two level teaspoons). The coffee and the desired amount of sugar are stirred until all coffee sinks and the sugar is dissolved. Following this, the spoon is removed and the pot is put on moderate heat; if too high, the coffee comes to the boil too quickly, without time to extract the flavour. No stirring is done beyond this point, as it would dissolve the foam. Just as the coffee comes to the boil the pot is removed from the heat. It is usually kept off the heat for a short time, then brought to the boil a second and a third time, then the coffee is poured into the cups. Getting the thickest possible layer of foam is considered the peak of the coffee maker's art. One way to maximise this is to pour slowly and try to lift the pot higher and higher as the pouring continues. Regardless of these techniques, getting the same amount of foam into all cups is hard to achieve, and the cup with the most foam is considered the best of the lot.